Bài kiểm tra chất lượng cuối kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học 1-5 (Có đáp án)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Nhà nước đầu tiên của ta có tên là gì? (0,5 điểm) M1

A. Âu Lạc B. Văn Lang C. Đại Cồ Việt

Câu 2: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán vào năm nào? (0,5đ) M1

A. Năm 40 B. Năm 179 C. Năm 938

Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai được diễn ra trên sông nào? (0,5đ) M2.

A. Sông Như Nguyệt
B. Sông Bạch Đằng
C. Cả hai sông

Câu 4: Nhà Trần đã lập ra Hà đê sứ để làm gì? (0,5đ) M2.

A. Chống lũ lụt B. Chống hạn hán C. Để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê


pdf 3 trang Mạnh Đạt 27/05/2024 700
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra chất lượng cuối kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học 1-5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_kiem_tra_chat_luong_cuoi_ki_i_mon_lich_su_dia_li_lop_4_n.pdf

Nội dung text: Bài kiểm tra chất lượng cuối kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học 1-5 (Có đáp án)

  1. Thứ ngày tháng 12 năm 2021 TRƯỜNG TH 1-5 BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I Lớp: MÔN: LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ - LỚP 4 NĂM HỌC 2021 – 2022 Họ và tên: Thời gian: 40 phút (không tính thời gian giao đề) Điểm Nhận xét, chữ kí, họ tên của người chấm Bằng số Bằng chữ A. Phần Lịch sử (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Nhà nước đầu tiên của ta có tên là gì? (0,5 điểm) M1 A. Âu Lạc B. Văn Lang C. Đại Cồ Việt Câu 2: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán vào năm nào? (0,5đ) M1 A. Năm 40 B. Năm 179 C. Năm 938 Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai được diễn ra trên sông nào? (0,5đ) M2. A. Sông Như Nguyệt B. Sông Bạch Đằng C. Cả hai sông Câu 4: Nhà Trần đã lập ra Hà đê sứ để làm gì? (0,5đ) M2. A. Chống lũ lụt B. Chống hạn hán C. Để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê Câu 5: Nối sự kiện với tên một số nhân vật lịch sử cho phù hợp (2đ) M3. A B A. Xây thành Cổ Loa 1. An Dương Vương B. Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt 2. Trần Hưng Đạo C. Chống quân xâm lược Mông-Nguyên 3. Lý Công Uẩn D. Dời đô ra Thăng Long 4. Lý Thường Kiệt Câu 6: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ? M4 (1đ) . . .
  2. B. Phần địa lí (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hoàng Liên Sơn là dãy núi: (0,5 điểm) M1. A. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn sườn thoải B. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn sườn dốc. C. Cao hai nước ta, có đỉnh nhọn sườn dốc Câu 2; Trung du Bắc Bộ là một vùng: (0,5 điểm). M2 A. Có thế mạnh chuyên đánh bắt cá B. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta C. Có thế mạnh trồng cây công nghiệp và cây ăn quả. Câu 3: Tây Nguyên là xứ sở của các: (0,5 điểm) M1. A. Cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. B. Cao nguyên với đỉnh tròn sườn thoải C. Cao nguyên có độ cao bằng nhau. Câu 4: Khí hậu Tây Nguyên có đặc điểm (0,5 điểm) M2. A. Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. B. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. C. Rét quanh năm Câu 5: Nối ô ở cột A tương ứng với ô ở cột B(2đ) M3 A B Đặc điểm thiên nhiên ở Tây Nguyên HĐ SX của người dân ở Tây Nguyên A. Các cao nguyên được phủ đất ba-dan 1. Khai thác sức nước B. Có nhiều loại rừng. 2. Khai thác gỗ và lâm sản. C. Là nơi bắt nguồn nhiều con sông 3. Chăn nuôi gia súc. D. Có nhiều đồng cỏ lớn 4. Trồng cây công nghiệp lâu năm Câu 6: Vì sao nói đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?(1đ) M4 . . . .
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CK I TRƯỜNG TH 1.5 MÔN: LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ - LỚP 4 NĂM HỌC 2021 - 2022 A. Phần Lịch sử (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm (mỗi ý đúng được 0,5 điểm) B C A C A - 1 B - 4 C - 2 D - 3 Câu 6: (1 điểm) - Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất đai màu mỡ, bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt. Muôn vật phong phú tốt tươi. B. Phần Địa lí Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm (mỗi ý đúng được 0,5 điểm) B C A A A - 4 B - 2 C - 1 D - 3 Câu 6. (1điểm) - Vì có đất phù sa màu mỡ và nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.