Bài kiểm tra định kì cuối kì I môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Thị trấn Rạng Đông - Đề 3
I. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
Câu 1. (0,5đ) Người đứng đầu nhà nước Văn Lang được gọi là gì?
A. Lạc Hầu. B. Thục Phán - An Dương Vương.
C. Hùng Vương. D. Lạc tướng
Câu 2. (0,5đ) Vị vua nào "dẹp loạn 12 sứ quân" và gắn với chơi trò" đánh trận cờ lau"?
A. Lê Thánh Tông B. Lý Công Uẩn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Lê Thái Tông
Câu 3. (0,5đ) Vị vua nào đặt tên nước ta là Đại Việt?
A. Lý Nhân Tông B. Lý Huệ Tông
C. Lý Thái Tổ D. Lý Thánh Tông
Câu 4. (0,5đ) Nước ta kỉ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội vào năm nào?
A. 2010 B. 1010 C. 2020 D.2023
Câu 5. (1đ) Nối các ý cột A với cột B cho phù hợp?
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kì cuối kì I môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Thị trấn Rạng Đông - Đề 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_ki_i_mon_lich_su_va_dia_ly_lop_4_n.docx
Nội dung text: Bài kiểm tra định kì cuối kì I môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Thị trấn Rạng Đông - Đề 3
- ĐIỂM TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I SBD THỊ TRẤN RẠNG ĐÔNG Mã SĐ4- 03 NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Lịch sử và Địa lý - LỚP 4 (Thời gian làm bài 40 phút) PHẦN LỊCH SỬ (5đ) I. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: Câu 1. (0,5đ) Người đứng đầu nhà nước Văn Lang được gọi là gì? A. Lạc Hầu. B. Thục Phán - An Dương Vương. C. Hùng Vương. D. Lạc tướng Câu 2. (0,5đ) Vị vua nào "dẹp loạn 12 sứ quân" và gắn với chơi trò" đánh trận cờ lau"? A. Lê Thánh Tông B. Lý Công Uẩn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Lê Thái Tông Câu 3. (0,5đ) Vị vua nào đặt tên nước ta là Đại Việt? A. Lý Nhân Tông B. Lý Huệ Tông C. Lý Thái Tổ D. Lý Thánh Tông Câu 4. (0,5đ) Nước ta kỉ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội vào năm nào? A. 2010 B. 1010 C. 2020 D.2023 Câu 5. (1đ) Nối các ý cột A với cột B cho phù hợp? A B a. Khoảng 700 TCN 1. Nhà Lý rời đô ra Thăng Long b. Năm 1010 2. Nước Văn Lang ra đời c. Năm 938 3. Chiến thắng Bạch Đằng II. Trả lời câu hỏi và hoàn thành các bài tập sau Câu 1. (1đ) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm: Vua Lý Thái Tổ thấy đây là vùng đất (1), đất rộng lại bằng phẳng, . .(2) vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ, Vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được (3) thì phải dời đô từ miền đất (4) Hoa Lư về vùng đất đồng bằng rộng lớn màu mỡ này. ( Từ ngữ cần điền: dân cư không khổ, ở trung tâm đất nước, chật hẹp, cuộc sống ấm no.)
- Câu 2. (1đ) Hãy viết đoạn văn khoảng 3- 5 câu về một sự kiện lịch sử đã học mà em ấn tượng nhất. PHẦN ĐỊA LÝ(5đ) I. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: Câu 1. (0,5đ) Đặc điểm nào không phải của Tây Nguyên? A. Nhiều đồng cỏ rộng, xanh tốt. B. Lạnh quanh năm. C. Chủ yếu là đất ba dan. D. Trồng nhiều cây công nghiệp Câu 2. (0,5đ) Trung du Bắc Bộ là một vùng: A. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. B. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải. C. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. D. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. Câu 3. (0,5đ) Dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta với nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc là dãy núi nào? Trả lời: Câu 4. (0,5đ) Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? A. Cao nguyên Lâm Viên B. Cao nguyên Kon Tum C. Cao nguyên Di Linh D. Cao nguyên Đồng Văn Câu 5. (0,5đ) Tỉnh Nam Định thuộc đồng bằng nào A. Bắc bộ B. Duyên hải miền Trung C. Nam Bộ D. Trung du Bắc Bộ Câu 6. (0,5đ) Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp? A B a) Ruộng bậc thang được làm 1. dân cư đông đúc nhất nước ta. 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu b) Đất ba dan, tơi xốp năm. c) Dân tộc Thái, Dao, Mông 3. sống ở Hoàng Liên Sơn. d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi 4. ở sườn núi.
- II. Trả lời câu hỏi và hoàn thành các bài tập sau. Câu 1.(1đ) Chọn và điền vào chỗ chấm những hoạt động có ở lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. (Chọi trâu, Hát quan họ, Đấu cờ người, Đấu vật) . Câu 2. (1đ) Ở Trung du Bắc Bộ, để che phủ đất trống, đồi trọc, ngăn tình trạng đất bị xấu đi, người dân ở đây đã làm gì? Trả lời: