Bài kiểm tra định kì cuối năm môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)

Câu 1: Lê Lợi là người như thế nào?

A. Là một nhà quân sự đại tài.

B. Là một ông quan rất nghiêm khắc.

C. Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa)

D. Là Một địa chủ giàu có.

Câu 2: Bia đá dựng ở Văn Miếu để khắc tên tuổi những ai?(M1)

A. Những người đỗ cử nhân B. Những người đỗ Tú tài

C. Những người đỗ Tiến sĩ D.Những người đỗ Trạng Nguyên

Câu 3: Tác phẩm “Đại thành toán pháp” của tác giả nào ?(M2)

A. Nguyễn Trãi. B. Lê Thánh Tông

C. Ngô Sĩ Liên D. Lương Thế Vinh

Câu 4: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước? (M2)

A. Vẽ bản đồ đất nước.

B. Quản lí đất nước không cần định ra pháp luật.

C. Cho soạn bộ luật Hồng Đức.

doc 5 trang Mạnh Đạt 21/06/2024 340
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kì cuối năm môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_nam_mon_lich_su_va_dia_li_lop_4_na.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra định kì cuối năm môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Đề 1 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến thức, và số TN TN TN TN Kĩ năng điểm TL TL TL TL TNKQ TL KQ KQ KQ KQ (Chủ đề) 1. Chiến thắng Số câu 2 2 4 Chi Lăng và nước Đại Việt buổi đầu thời Số điểm 1,0 1.0 2.0 Hậu Lê 2.Phong trào Số câu 1 1 2 Tây Sơn và vương triều Tây Số điểm 0,5 0,5 1,0 Sơn 2. Buổi đầu thời Số câu 1 1 1 1 Nguyễn Số điểm 0,5 1,0 0,5 1,0 3. Thủ đô Hà Số câu 1 1 1 3 Nội Số điểm 0,5 0.5 0,5 1,5 4. Đồng bằng Số câu 2 1 3 Nam Bộ Số điểm 1,0 1,0 2,0 4. Biển, đảo và Số câu 1 1 1 2 1 quần đảo Số điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 Số câu 8 6 2 1 1 15 2 Tổng Số điểm 4,0 3.0 1,0 1,0 1,0 8,0 2,0
  2. BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 SỐ BÁO DANH Trường Tiểu học SỐ PHÁCH Lớp 4 Họ và tên: . . Giám thị : . . MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 ĐIỂM (Thời gian làm bài 40 phút không kể phát đề) SỐ PHÁCH Nhận xét : Giám khảo: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu của đề bài: Câu 1: Lê Lợi là người như thế nào? A. Là một nhà quân sự đại tài. B. Là một ông quan rất nghiêm khắc. C. Là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa) D. Là Một địa chủ giàu có. Câu 2: Bia đá dựng ở Văn Miếu để khắc tên tuổi những ai?(M1) A. Những người đỗ cử nhân B. Những người đỗ Tú tài C. Những người đỗ Tiến sĩ D.Những người đỗ Trạng Nguyên Câu 3: Tác phẩm “Đại thành toán pháp” của tác giả nào ?(M2) A. Nguyễn Trãi. B. Lê Thánh Tông C. Ngô Sĩ Liên D. Lương Thế Vinh Câu 4: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước? (M2) A. Vẽ bản đồ đất nước. B. Quản lí đất nước không cần định ra pháp luật. C. Cho soạn bộ luật Hồng Đức. Câu 5: Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, làm chủ toàn bộ vùng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ quyết định: (M1) A. Tiến quân ra Phú Xuân – Huế B. Tiến quân ra Nghệ An xây dựng kinh đô ở đây
  3. C. Tiến quân vào Nam xây dựng chính quyền riêng cho vững mạnh. D. Tiến quân ra Bắc, tiêu diệt họ Trịnh thống nhất giang sơn. Câu 6: Quân của Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long bằng cách: (M2) A. Bằng đường thủy B. Bằng đường bộ C. Bằng cả đường thủy và đường bộ. Câu 7: Nhà Nguyễn được thành lập vào năm nào?( M1) A. 1858. B. 1802. C.1792. D. 1226 Câu 8: Hãy sắp xếp các vua nhà Nguyễn theo thứ tự thời gian: ( M3) (1) (2) (3) (4) Câu 9: Trong các loại đường sau, loại đường nào không thể đi từ Hà Nội đến các nơi khác? (M1) A. Đường sắt B. Đường biển C. Đường sông D. Đường ô tô E. Đường hàng không Câu 10: Khoanh tròn vào chữ cái trước những câu đúng. (M2) A. Hà Nội có vị trí gần Hồ Tây B. Năm 1010, Thăng Long (Hà Nội ngày nay) được chọn làm kinh đô của nhà Lý. C. Phố phường của Hà Nội cổ thường có tên gắn với tên hoạt động sản xuất, buôn bán tại đó. D. Ngày nay, Hà Nội đã thay đổi nhiều nên không còn phố phường nào mang tên như xưa nữa. Câu 11: Sân bay quốc tế ở Hà Nội có tên là gì? (M3) A. Phú Bài B. Nội Bài C. Tân Sơn Nhất Câu 12: Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông nào bồi đắp nên? (M1) A. Hệ thống sông Mê Công và sông Vàm Cỏ
  4. B. Hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai C. Hệ thống sông Mê Công và sông Cổ Chiên Câu 13: Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần đồng bằng Bắc Bộ? (M1) A. Hai lần B. Ba lần C. Bốn lần Câu 14: Ghi vào chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai. (M3) Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất của nước ta. Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất và có số dân đông nhất so với các thành phố khác. Diện tích đồng bằng Nam Bộ gấp năm lần đồng bằng Bắc Bộ Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất và có số dân đông nhất so với các thành phố khác. Câu 15: Phần đất liền của nước ta được Biển Đông bao bọc phía nào? (M1) A. Phía Tây và phía Nam. B. Phía Bắc, phía Đông Bắc và phía Đông. C. Phía Đông, phía Nam và phía Tây Nam. D. Phía Đông và phía Nam. Câu 16: Ngoài khơi biển miền Trung nước ta có hai quần đảo lớn là: (M2) A. Cô Tô, Côn Đảo B. Nam Du, Thổ Chu C. Hoàng Sa, Trường Sa Câu 17: Em hãy nêu vai trò của biển Đông đối với nước ta? (M4)
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: 0,5 điểm: Khoanh vào C Câu 2: 0,5 điểm: Khoanh vào C Câu 3: 0,5 điểm: Khoanh vào D Câu 4 : 0,5 điểm Khoanh vào A, C Câu 5: 0,5 điểm: Khoanh vào D Câu 6: 0,5 điểm: Khoanh vào C Câu 7: 0,5 điểm: khoanh vào B Câu 8: 1 điểm: Gia Long – Minh Mạng – Thiệu Trị - Tự Đức Câu 9: 0,5 điểm: khoanh vào B Câu 10: 0,5 điểm: khoanh vào B, C Câu 11: 0,5 điểm: khoanh vào B Câu 12: 0,5 điểm: Khoanh vào B Câu 13: 0,5 điểm: Khoanh vào B Câu 14: 1 điểm: Điền đúng mỗi vị trí cho 0,25 điểm. Thứ tự điền: Đ, S, S, Đ Câu 15: 0,5 điểm: Khoanh vào C Câu 16: 0,5 điểm: Khoanh vào C Câu 17: Vai trò của Biển Đông: - Điều hoà khí hậu - cho 0,25đ - Là kho muối vô tận, có nhiều khoáng sản, hải sản quý - cho 0,25đ - Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển - cho 0,5đ