Bài kiểm tra định kì học kỳ II môn Công nghệ Lớp 4 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường TH–THCS Lê Văn Tám (Có đáp án)

Câu 1. (1 điểm) Có mấy loại vít trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật?

A. 2 B. 3. C. 4.

Câu 2. (1 điểm) Mô hình bập bênh gồm những bộ phận chính nào?

A. Chân đế, thân rô-bốt.

B. Chân đế, trục quay, thanh đòn và ghế ngồi.

C. Trục quay, chân rô-bốt.

Câu 3. (1 điểm) Các bộ phận chính của mô hình rô-bốt gồm:

A. Đầu, thân, chân rô-bốt.

B. Thanh đòn và ghế ngồi.

C. Ghế ngồi.

Câu 4. (1 điểm) Đồ chơi dân gian nào dưới đây được làm từ bột gạo?

  1. Chong chóng. B. Đầu sư tử. C. Tò he.

Câu 5. Vật liệu nào không dùng để làm chuồn chuồn thăng bằng?

A. Thước kẻ. B. Bột gạo. C. Thước.

Câu 6. (1 điểm) Tấm lớn thuộc nhóm chi tiết nào?

A. Nhóm chi tiết thanh thẳng.

B. Nhóm chi tiết dạng tấm.

C. Nhóm chi tiết trục.

Câu 7. Đ, S?

Sau khi sử dụng bộ lắp ghép để lắp ghép mô hình bập bênh, cần chú ý:

- Tháo, cất các dụng cụ và chi tiết gọn gàng.

- Để các dụng cụ và chi tiết mỗi thứ mỗi nơi.

Câu 8. Viết tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp:

Đồ chơi dân gian có nhiều loại, được làm ..................... từ những chất liệu ...................... trong ....................... và đời sống của ................. như mây, tre, nứa, giấy, bột gạo, vv.

docx 4 trang Mạnh Đạt 27/05/2024 860
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kì học kỳ II môn Công nghệ Lớp 4 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường TH–THCS Lê Văn Tám (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_dinh_ki_hoc_ky_ii_mon_cong_nghe_lop_4_ket_noi_t.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra định kì học kỳ II môn Công nghệ Lớp 4 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường TH–THCS Lê Văn Tám (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 4 (Tỉ lệ: Trắc nghiệm: 8 ; Tự luận: 2) (Mức 1: 50%; Mức 2: 30%; Mức 3: 20%) Mức 1 Mức 2 Mức 3 TT Mạch kiến thức kĩ năng T T T T T Tổng TN L N L N L Số câu 1 1 02 Giới thiệu bộ lắp ghép mô Số 1 1,0 1,0 2,0 hình kĩ thuật. điểm Câu số 1 6 Số câu 1 1 02 Lắp ghép mô hình bập Số 2 1,0 1,0 2,0 bênh. điểm Câu số 2 7 Số câu 1 1 02 Số 3 Lắp ghép mô hình rô - bốt. 1,0 1,0 2,0 điểm Câu số 3 9 Số câu 1 1 02 Số 4 Đồ chơi dân gian. 1,0 1,0 2,0 điểm Câu số 4 8 Số câu 1 1 02 Làm chuồn chuồn thăng Số 5 1,0 1,0 2,0 bằng. điểm Câu số 5 10 Số câu 5 3 2 10 Tổng Số 5.0 3.0 2,0 10 điểm
  2. TRƯỜNG TH-THCS LÊ VĂN TÁM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN : CÔNG NGHỆ - LỚP 4 Thời gian : 40 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Lớp: 4 Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1. (1 điểm) Có mấy loại vít trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật? A. 2 B. 3. C. 4. Câu 2. (1 điểm) Mô hình bập bênh gồm những bộ phận chính nào? A. Chân đế, thân rô-bốt. B. Chân đế, trục quay, thanh đòn và ghế ngồi. C. Trục quay, chân rô-bốt. Câu 3. (1 điểm) Các bộ phận chính của mô hình rô-bốt gồm: A. Đầu, thân, chân rô-bốt. B. Thanh đòn và ghế ngồi. C. Ghế ngồi. Câu 4. (1 điểm) Đồ chơi dân gian nào dưới đây được làm từ bột gạo? A. Chong chóng. B. Đầu sư tử. C. Tò he. Câu 5. Vật liệu nào không dùng để làm chuồn chuồn thăng bằng? A. Thước kẻ. B. Bột gạo. C. Thước. Câu 6. (1 điểm) Tấm lớn thuộc nhóm chi tiết nào? A. Nhóm chi tiết thanh thẳng. B. Nhóm chi tiết dạng tấm. C. Nhóm chi tiết trục. Câu 7. Đ, S? Sau khi sử dụng bộ lắp ghép để lắp ghép mô hình bập bênh, cần chú ý: - Tháo, cất các dụng cụ và chi tiết gọn gàng. - Để các dụng cụ và chi tiết mỗi thứ mỗi nơi. Câu 8. Viết tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp: Đồ chơi dân gian có nhiều loại, được làm từ những chất liệu trong và đời sống của như mây, tre, nứa, giấy, bột gạo, vv. Câu 9. Nêu các bước lắp ghép mô hình rô-bốt.
  3. Câu 10. Khi làm chuồn chuồn thăng bằng cần chú ý yêu cầu kĩ thuật nào? Hết
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2023 –2024 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 4 Câu 1. A 2. B 3. A 4. C 5. B 6. B 7. Đ, S Điểm 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ Câu 8. (1đ) Điền đúng mỗi ý, ghi 0,25 đ Đồ chơi dân gian có nhiều loại, được làm thủ công từ những chất liệu có sẵn trong tự nhiên và đời sống của con người như mây, tre, nứa, giấy, bột gạo, vv. Câu 9. (1đ) Điền đúng mỗi ý, ghi 0,25 đ Các bước lắp ghép mô hình rô-bốt. Bước 1. Lắp đầu rô-bốt. Bước 2. Lắp thân rô-bốt. Bước 3. Lắp chân rô-bốt. Bước 4. Hoàn thiện mô hình rô-bốt (Lưu ý: Bước 1, 2, 3 có thể đảo, còn bước 4 thì không.) Câu 10. (1đ) Điền đúng mỗi ý, ghi 0,25 đ Khi làm chuồn chuồn thăng bằng cần chú ý yêu cầu kĩ thuật: Đủ các bộ phận, các bộ phận gắn kết chắc chắn, trang trí đẹp, thăng bằng được.