Câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 - Năm học 2023-2024

Câu 1: Tìm đáp án sai?

  • A. Hoạt động trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh giúp con người có thêm niềm vui trong cuộc sống và đem lại lợi ích kinh tế.
  • B. Hoạt động trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh giúp con người thêm yêu thiên nhiên.
  • C. Hoạt động trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh giúp con người rèn luyện sức khoẻ.
  • D. Hoạt động trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh khiến con người lãng phí thời gian.

Câu 2: Quan sát hình sau và cho biết đây là loại cây nào?

  • A. Cây xương rồng.
  • B. Cây sống đời.
  • C. Cây trạng nguyên.
  • D. Cây cọ cảnh.

Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống?

“Các…thường dùng để trồng hoa, cây cảnh trong chậu gồm: xẻng nhỏ, găng tay làm vườn, bình tưới cây”

  • A. Dụng cụ.
  • B. Chậu cây.
  • C. Chậu nhựa.
  • D. Chậu xi măng.

Câu 4: Xử lí hạt giống như thế nào?

  • A. Ngâm hạt giống trong nước mát.
  • B. Ngâm hạt giống trong nước đun sôi.
  • C. Ngâm hạt giống trong nước lạnh.
docx 29 trang Mạnh Đạt 27/05/2024 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_trac_nghiem_mon_cong_nghe_hoat_dong_trai_nghiem_lop.docx

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm Lớp 4 - Năm học 2023-2024

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ + HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ 1: Câu 1: Tìm đáp án sai? • A. Hoạt động trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh giúp con người có thêm niềm vui trong cuộc sống và đem lại lợi ích kinh tế. • B. Hoạt động trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh giúp con người thêm yêu thiên nhiên. • C. Hoạt động trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh giúp con người rèn luyện sức khoẻ. • D. Hoạt động trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh khiến con người lãng phí thời gian. Câu 2: Quan sát hình sau và cho biết đây là loại cây nào? • A. Cây xương rồng. • B. Cây sống đời. • C. Cây trạng nguyên. • D. Cây cọ cảnh. Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
  2. “Các thường dùng để trồng hoa, cây cảnh trong chậu gồm: xẻng nhỏ, găng tay làm vườn, bình tưới cây” • A. Dụng cụ. • B. Chậu cây. • C. Chậu nhựa. • D. Chậu xi măng. Câu 4: Xử lí hạt giống như thế nào? • A. Ngâm hạt giống trong nước mát. • B. Ngâm hạt giống trong nước đun sôi. • C. Ngâm hạt giống trong nước lạnh. • D. Ngâm hạt giống trong nước ấm. Câu 5: Sau khi chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ trồng hoa, cây cảnh ta cần làm gì? • A. Sử dụng một tấm lưới nhỏ hay một viên sỏi có kích thước lớn hơn lỗ thoát nước đặt lên trên lỗ thoát nước ở đáy chậu. • B. Đặt cây đứng thắng ở giữa chậu, cho thêm giá thể vào chậu cho đến khi lấp kín gốc và rễ, dùng tay ấn nhẹ quanh gốc cây cho chắc chắn. • C. Cho một lượng giá thể vừa đủ vào chậu. • D. Tưới nhẹ nước quanh gốc cây. Câu 6: Nếu thừa ánh sáng cây sẽ như thế nào? • A. Cây dễ đổ. • B. Làm cho cây bị vàng hoặc cháy lá. • C. Cây sẽ yếu, vươn dài. • D. Hỏng rễ. Câu 7: Em sử dụng tua-vít để làm gì?
  3. • A. Sử dụng tua-vít để giữ ốc. • B. Sử dụng tua-vít để nối các chi tiết. • C. Sử dụng tua-vít để cố định chi tiết. • D. Sử dụng tua-vít để vặn vít. Câu 8: Chi tiết trục quay thuộc nhóm chi tiết nào? • A. Nhóm cho tiết hình thanh. • B. Nhóm chi tiết hình tấm. • C. Nhóm chi tiết chuyển động. • D. Nhóm chi tiết kết nối. Câu 9: Chuồn chuồn thăng bằng có thể làm từ vật liệu nào? • A. Nhựa. • B. Gỗ. • C. Tre. • D. Giấy, tre, nứa. Câu 10: Cần mấy chi tiết để lắp chân đế bập bênh? • A. 4 • B. 5 • C. 6 • D. 7 Câu 11: Đâu không phải là dụng cụ cần thiết để làm chuồn chuồn thăng bằng? • A. Bút chì. • B. Dây điện. • C. Dập ghim/keo dán. • D. Thước kẻ. Câu 12: Làm cánh chuồn chuồn như thế nào?
  4. • A. Từ tấm bìa hình chữ nhật lớn, đo, vẽ và cắt cánh chuồn chuồn theo kích thước phù hợp. • B. Từ tấm bìa hình thang lớn, đo, vẽ và cắt cánh chuồn chuồn theo kích thước tuỳ ý. • C. Từ tấm bìa hình tam giác, đo, vẽ và cắt cánh chuồn chuồn theo kích thước tuỳ ý. • D. Từ tấm bìa hình thoi, đo, vẽ và cắt cánh chuồn chuồn theo kích thước tuỳ ý. Câu 13: Đồ chơi dân gian là gì? • A. Đồ chơi điện tử. • B. Đồ chơi được làm máy móc. • C. Đồ chơi dành cho trẻ em. • D. Đồ chơi được làm thủ công bằng chất liệu có sẵn trong thiên nhiên và đời sống của con người như tre, nứa, giấy, bột gạo Câu 14: Đâu không phải là đồ chơi dân gian? • A. Con cù quay. • B. Đèn ông sao. • C. Đàn vi-ô-lông. • D. Tò he. Câu 15: Đâu không phải là ý nghĩa của đồ chơi dân gian? • A. Thể hiện sự phát triển kinh tế. • B. Nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam. • C. Thể hiện sự khéo léo, sáng tạo của người dân Việt Nam. • D. Tượng trưng cho sự bình an, may mắn. Câu 16: Đây là hình ảnh của?
  5. • A. Đèn lồng ông sao. • B. Đèn lồng thủ công bằng giấy. • C. Đèn kéo quân. • D. Đèn lồng nhựa. Câu 17: Trước khi gieo chúng ta cần ngâm hạt giống trong bao lâu? • A. 2 giờ đến 5 giờ • B. 3 giờ đến 5 giờ • C. 4 giờ đến 5 giờ • D. 5 giờ Câu 18: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Cần thường xuyên cho hoa, cây cảnh để cây luôn tươi đẹp và phát triển tốt”? • A. Tưới nước. • B. Cắt tỉa, vệ sinh và bắt sâu. • C. Ngắt lá, bẻ cành. • D. Bón phân. Câu 19: Tên gọi khác của Đèn kéo quân là?
  6. • A. Đèn cù. • B. Đèn khổng lồ. • C. Đèn ông sao. • D. Đèn lồng. Câu 20: Chọn đáp án sai: Đèn kéo quân được dùng để làm gì? • A. Giáo dục lòng yêu nước và tự hào dân tộc. • B. Cầu mong sự may mắn, bình an. • C. Giúp mọi người nhớ về lịch sử dân tộc. • D. Mô phỏng trò rối bóng, kể về những câu chuyện quen thuộc gắn liền với văn hoá nông nghiệp lúa nước. BỘ 2: Câu 1: Tìm đáp án sai? • A. Hoạt động trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh giúp con người có thêm niềm vui trong cuộc sống và đem lại lợi ích kinh tế. • B. Hoạt động trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh giúp con người thêm yêu thiên nhiên. • C. Hoạt động trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh giúp con người rèn luyện sức khoẻ. • D. Hoạt động trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh khiến con người lãng phí thời gian. Câu 2: Loài hoa nào thân cành có nhiều gai, hương thơm toả sớm mai, có nhiều màu sắc? • A. Hoa lan hồ điệp. • B. Hoa hồng.
  7. • C. Hoa thiên lý. • D. Hoa cúc. Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “ giúp bạn cắt tỉa các loại cây cảnh, tỉa tán lá để tạo hình, tỉa chữ cây nghệ thuật, cắt tỉa hàng rào cây, cắt cỏ.” • A. Xẻng nhỏ. • B. Kìm bấm. • C. Kéo cắt tỉa cây cảnh. • D. Bình tưới cây. Câu 4: Trước khi gieo chúng ta cần ngâm hạt giống trong bao lâu? • A. 2 giờ đến 5 giờ • B. 3 giờ đến 5 giờ • C. 4 giờ đến 5 giờ • D. 5 giờ Câu 5: Chúng ta cần tưới nước vào những khoảng thời gian nào? • A. Sáng sớm và chiều tối. • B. Giữa trưa. • C. Đêm muộn. • D. Sáng sớm. Câu 6: Đâu không phải là cách bón phân cho hoa, cây cảnh? • A. Pha với nước và phun lên lá cây. • B. Bón đều xung quanh gốc cây. • C. Pha với nước và tưới vào gốc cây. • D. Bón vào ngọn cây. Câu 7: Tấm lớn thuộc nhóm chi tiết nào?
  8. Câu 13: Đồ chơi dân gian nào dưới đây được làm từ bột gạo? • A. Đầu sư tử. • B. Tò he. • C. Đèn lồng. • D. Chong chóng. Câu 14: Ông tiến sĩ giấy bày trên mâm ngũ quả đêm Trung thu thể hiện mong ước gì? • A. Mong ước bình an, may mắn. • B. Mong ước có một tương lai tươi sáng. • C. Mong ước mạnh khỏe, giàu có. • D. Mong ước con cháu thành đạt. Câu 15: Đâu không phải đồ chơi dân gian? • A. Ô ăn quan. • B. Trống bỏi. • C. Trống ếch. • D. Cầu lông. Câu 16: Đèn lồng thủ công có mấy bộ phận chính? • A. 5 • B. 4 • C. 3 • D. 2 Câu 17: Dụng cụ cần thiết để làm đèn lồng thủ công là? • A. Bút chì, băng dính hai mặt, thước kẻ, kéo, bút màu. • B. Bút chì, bút màu. • C. Bút chì, kéo, bút màu. • D. Bút chì, thước kẻ, bút màu.
  9. Câu 18: Sắp xếp các bước dưới đây để tạo thành các bước làm nên một chiếc đèn lồng quả cầu bằng giấy bìa cứng? 1. Dùng dụng cụ đục lỗ vào 2 mép đầu của miếng giấy bìa cứng. Khi đục lỗ xong thì bạn gắn đinh mũ vào lỗ vừa đục để cố định những băng giấy khi tạo thành quả cầu. 2. Bắt đầu phân từng mảnh giấy bìa cứng cho thật đều theo dạng hình tròn. Cần lưu ý khi quay, cần quay đều giữa các băng giấy và để được đẹp hơn thì cần chọn màu sắc sao cho thật đẹp để quả cầu được rực rỡ với nhiều tông màu sắc khác nhau. 3. Cắt giấy thành những miếng nhỏ có kích thước 3 x 10cm. Xếp chúng cố định theo một hướng và cho và các mặt màu của miếng giấy lên phía trên. • A. 2, 1, 3. • B. 1, 2, 3. • C. 3, 2, 1. • D. 3, 1, 2. Câu 19: Đây là hình ảnh của? • A. Đèn trang trí.
  10. • B. Đèn lồng. • C. Đèn ông sao. • D. Đèn kéo quân. Câu 20: Chuồn chuồn tre có thể đứng cân bằng dựa trên nguyên lí nào? • A. Nguyên lí cân bằng giữa hai cánh và đuôi. • B. Nguyên lí cân bằng giữa đầu và cánh. • C. Nguyên lí cân bằng giữa đầu và chân. • D. Nguyên lí cân bằng giữa đầu và đuôi. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM : BỘ 1 Câu 1: Khi lựa chọn mua sắm dịp Tết, chúng ta nên ưu tiên những món đồ nào? • A. Những món đồ đắt tiền nhất • B. Những món đồ không cần thiết • C. Những món đồ thực sự cần thiết và hữu ích • D. Những món đồ có màu sắc đẹp mắt Câu 2: Khi chào đón xuân mới, chúng ta thường làm gì? • A. Sắp xếp và dọn dẹp nhà cửa • B. Bỏ qua và không quan tâm • C. Mất kiên nhẫn và không giúp đỡ • D. Gây rối và phá hoại Câu 3: Khi nhận ra nguy cơ xâm hại trẻ em, chúng ta nên làm gì? • A. Lập tức thông báo và tìm sự giúp đỡ từ người lớn • B. Không quan tâm và bỏ qua • C. Tự mình giải quyết và không thông báo cho ai
  11. • D. Thực hiện hành vi xâm hại trẻ em Câu 4: Khi gặp nguy hiểm, chúng ta nên làm gì? • A. Chạy nhanh để tránh nguy hiểm • B. Đứng im và không làm gì • C. Gọi ngay số cấp cứu hoặc tìm sự giúp đỡ từ người lớn • D. Không quan tâm và bỏ qua Câu 5: Em nhận thấy một người lớn trong gia đình có hành vi không đúng và gây hại cho các thành viên khác. Em sẽ làm gì để chia sẻ vấn đề này với các thành viên khác trong gia đình? • A. Bỏ qua và không làm gì • B. Chia sẻ về những điều mà em thấy đang xảy ra trong gia đình với thành viên em tin tưởng • C. Chế giễu và châm chọc người trưởng thành • D. Tự mình giải quyết và không nói với ai Câu 6: Để tự bảo vệ bản thân, chúng ta cần làm gì? • A. Tìm hiểu về những cách phòng vệ bản thân trong cuộc sống hàng ngày • B. Tin tưởng hoàn toàn vào mọi người xung quanh • C. Không quan tâm và không biết về các tình huống nguy hiểm • D. Tự ý kiến và không lắng nghe lời khuyên của người khác Câu 7: Một hoạt động kết nối cộng đồng có thể là gì? • A. Gia đình và bạn bè hỗ trợ nhau • B. Những câu lạc bộ phát triển về văn hoá, thể chất • C. Tự mình điều hành mọi việc • D. Khoe khoang và tự cao về thành tích của mình Câu 8: Em nhìn thấy một người lớn già yếu đang cố gắng băng qua đường nhưng gặp khó khăn. Em sẽ làm gì để đền ơn và giúp đỡ người già?
  12. • A. Đứng nhìn và không giúp đỡ • B. Đi ngang qua và không chú ý đến tình huống • C. Chạy tới và giúp người già qua đường một cách an toàn • D. Trêu chọc và bắt nạt người già vì tình huống của họ Câu 9: Trong hoạt động cộng đồng, biểu hiện của lòng nhân ái là gì? • A. Bỏ qua và không quan tâm đến người khác • B. Chia sẻ và giúp đỡ người khác trong khó khăn • C. Gây phiền hà và gây rối cho người khác • D. Chê bai và trêu chọc người khác Câu 10: Quê hương tươi đẹp mang đến cho chúng ta những điều gì? • A. Không có gì đặc biệt • B. Vẻ đẹp của thiên nhiên, đồng ruộng và con người • C. Chỉ có những công trình kiến trúc • D. Môi trường ô nhiễm và xấu xí Câu 11: Bên cạnh việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, chúng ta còn có thể làm gì để đóng góp vào sự phát triển và bền vững của địa phương? • A. Tham gia các hoạt động xã hội và từ thiện • B. Không có đóng góp đáng kể • C. Thực hiện các hoạt động kinh tế để tạo ra lợi ích cho quê hương • D. Từ bỏ sự tiến bộ công nghệ và sử dụng nguồn tài nguyên một cách không bền vững Câu 12: Tại sao chúng ta cần chung tay bảo vệ cảnh quan địa phương? • A. Vì không có tác động nào đến cảnh quan • B. Để duy trì vẻ đẹp tự nhiên và sức sống của địa phương • C. Chỉ vì yêu thích việc bảo vệ môi trường
  13. • D. Vì cảnh quan địa phương không quan trọng Câu 13: Khi tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, chúng ta có thể làm gì? • A. Phá hủy cây cối và không trồng cây mới • B. Sử dụng nhiều túi nhựa mỗi ngày • C. Tham gia trồng cây, dọn rác và tiết kiệm nước • D. Không quan tâm và không làm gì cả Câu 14: Nghề truyền thống là gì? • A. Nghề công nghiệp hiện đại • B. Nghề làm việc trong văn phòng • C. Nghề được thực hiện từ thế hệ này sang thế hệ khác • D. Nghề chỉ xuất hiện trong truyện cổ tích Câu 15: Nghệ nhân là người có kỹ năng gì đặc biệt? • A. Kỹ năng nói tiếng nước ngoài • B. Kỹ năng chế tạo máy móc • C. Kỹ năng làm việc thủ công • D. Kỹ năng quản lý công ty Câu 16: Cảm xúc trong lễ tổng kết năm học thường là gì? • A. Vui vẻ và háo hức • B. Buồn và thất vọng • C. Lo lắng và căng thẳng • D. Không quan tâm Câu 17: Hoạt động nào thường diễn ra trong lễ tổng kết năm học? • A. Trao bằng khen cho học sinh xuất sắc, giỏi, tiên tiến • B. Tổ chức trò chơi và thi đấu • C. Tổ chức chuyến dã ngoại
  14. • D. Hát các bài hát về tình bạn Câu 18: Sản phẩm nghề truyền thống thường được làm từ nguyên liệu gì? • A. Gỗ • B. Kim loại • C. Đá • D. Nhựa Câu 19: Nghệ nhân là gì? • A. Người có nghề cao cấp • B. Người có tài năng nghệ thuật • C. Người có công việc văn phòng • D. Người không có nghề nghiệp cụ thể Câu 20: Nghề thợ mộc là nghề gì? • A. Nghề điều khiển máy tính • B. Nghề chế tạo và sửa chữa đồ gỗ • C. Nghề làm việc trong bệnh viện • D. Nghề điều hành máy bay BỘ 2: Câu 1: Khi muốn mua một món đồ, chúng ta nên đánh giá như thế nào? • A. Mua ngay lập tức bất kể giá cả • B. Không quan tâm đến giá cả và chất lượng • C. Xem xét cần thiết hay không, giá cả và chất lượng • D. Chỉ quan tâm đến mẫu mã đẹp Câu 2: Khi chào đón xuân mới, chúng ta thể hiện tình cảm như thế nào? • A. Bày tỏ lòng biết ơn và tôn trọng • B. Trêu chọc và chê bai
  15. • C. Không quan tâm đến người thân • D. Lấy điều tốt nhất của người khác Câu 3: Khi gặp khó khăn và thất bại, chúng ta nên làm gì? • A. Đau lòng và không cố gắng tiếp tục • B. Gạt bỏ hy vọng và không tin tưởng vào bản thân • C. Học từ kinh nghiệm và tiếp tục cố gắng • D. Tìm cách tránh trách nhiệm và đổ lỗi cho người khác Câu 4: Trẻ em nên ngồi ở đâu trong ô tô? • A. Ngồi trên bàn hỗ trợ • B. Ngồi trên ghế trước • C. Ngồi trên chỗ ngồi sau và cài đúng dây an toàn • D. Không cần ngồi, có thể di chuyển tự do trong xe Câu 5: Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 là dịp để chúng ta làm gì? • A. Tặng quà và chúc mừng những người phụ nữ trong cuộc sống của chúng ta • B. Bỏ qua và không quan tâm • C. Không làm gì đặc biệt • D. Trêu chọc và xem nhẹ phụ nữ Câu 6: Khi gặp phải hành vi xâm hại tình dục, chúng ta nên làm gì? • A. Bảo mật và không chia sẻ với ai • B. Lập tức kể cho người lớn tin tưởng • C. Gọi điện thoại và tìm cách tự giải quyết • D. Bỏ qua và không quan tâm đến nó Câu 7: Một hoạt động kết nối cộng đồng có thể là gì? • A. Thi đua và cạnh tranh không lành mạnh với nhau
  16. • B. Tham gia các trò chơi và cuộc thi có tính bạo lực • C. Góp sức xây dựng và làm việc nhóm • D. Khoe khoang và tự cao về thành tích của mình Câu 8: Ở một bữa tiệc, hành vi ứng xử có văn hoá là gì? • A. Lấy đồ ăn một cách lộn xộn và không chú ý đến người khác • B. Chia sẻ đồ ăn và lịch sự khi giao tiếp với mọi người • C. Chê bai và trêu chọc người khác trong buổi tiệc • D. Ăn nhanh và không để lại đồ ăn cho người khác Câu 9: Điều gì làm cho quê hương em trở nên đặc biệt và thu hút? • A. Sự vắng mặt của cây cỏ và động vật • B. Cảnh quan tự nhiên và văn hóa đa dạng • C. Không có gì đặc biệt • D. Môi trường ô nhiễm và xấu xí Câu 10: Làm thế nào chúng ta có thể bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương? • A. Không cần phải bảo vệ • B. Tăng cường ý thức bảo vệ môi trường và thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường • C. Phá hủy cảnh quan thiên nhiên quê hương để xây dựng các công trình mới • D. Để tự nhiên chăm sóc cho cảnh quan thiên nhiên quê hương Câu 11: Bên cạnh việc bảo vệ cảnh quan địa phương, chúng ta còn có thể làm gì để đóng góp vào sự phát triển và bền vững của địa phương? • A. Tham gia các hoạt động xã hội và từ thiện • B. Không có đóng góp đáng kể • C. Thực hiện các hoạt động kinh tế để tạo ra lợi ích cho địa phương
  17. • D. Từ bỏ sự tiến bộ công nghệ và sử dụng nguồn tài nguyên một cách không bền vững Câu 12: Chúng ta có thể giữ gìn cảnh quan thiên nhiên như thế nào? • A. Phá hủy cây cối và không trồng cây mới • B. Đổ rác ra sông và biển • C. Bảo vệ cây cối, vườn hoa và không xả rác bừa bãi • D. Không quan tâm đến việc giữ gìn cảnh quan thiên nhiên Câu 13: Nghề bác sĩ là gì? • A. Nghề điều khiển máy tính • B. Nghề chế tạo và sửa chữa đồ gỗ • C. Nghề làm việc trong bệnh viện • D. Nghề sản xuất đồ gốm sứ Câu 14: Điều gì khác biệt giữa nghề truyền thống và nghề công nghiệp? • A. Nghề truyền thống được làm bằng tay, còn nghề công nghiệp sử dụng máy móc • B. Nghề truyền thống thuộc lĩnh vực kỹ thuật hiện đại, còn nghề công nghiệp thuộc lĩnh vực nghệ thuật • C. Nghề truyền thống chỉ được thực hiện ở các làng nghề cổ truyền, còn nghề công nghiệp có thể thực hiện ở bất kỳ đâu • D. Nghề truyền thống đòi hỏi kỹ năng kỹ thuật cao, còn nghề công nghiệp đòi hỏi kỹ năng thủ công cao Câu 15: Ai là người thừa kế nghề truyền thống từ những nghệ nhân trước đó? • A. Người già trong gia đình • B. Người trẻ trong gia đình • C. Những người hàng xóm
  18. • D. Cả gia đình Câu 16: Mục tiêu của em trong năm học mới là gì? • A. Đạt thành tích học tập cao hơn • B. Tham gia nhiều hoạt động vui chơi mạo hiểm với bạn bè • C. Kết bạn với càng nhiều bạn càng tốt, không quan trọng bạn tốt hay xấu • D. Ít nói hơn và rụt rẻ hơn Câu 17: Khi đi dạo ở công viên, bạn thấy một tảng đá rất đẹp. Bạn sẽ làm gì? • A. Vứt tảng đá vào thùng rác gần đó • B. Mang tảng đá về nhà làm đồ trang sức • C. Không quan tâm và đi tiếp • D. Để tảng đá nguyên vẹn và không làm gì cả Câu 18: Làm thế nào chúng ta có thể khám phá và tận hưởng cảnh quan địa phương một cách an toàn tới môi trường? • A. Không quan tâm và lờ đi cảnh quan địa phương • B. Tận dụng các phương tiện vận chuyển công cộng để giảm khí thải • C. Thực hiện các hoạt động gây hại cho cảnh quan • D. Chỉ tham gia các hoạt động du lịch không liên quan đến môi trường Câu 19: Quyền và trách nhiệm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương thuộc về ai? • A. Chính phủ và các tổ chức quốc tế • B. Các nhà khoa học và nhà nghiên cứu môi trường • C. Tất cả mọi người trong cộng đồng • D. Chỉ những người sống gần khu vực cảnh quan Câu 20: Quê hương em tươi đẹp đem lại cho chúng ta cảm giác gì? • A. Buồn bã và mất hứng • B. Hạnh phúc và tự hào
  19. • C. Chán nản và khó chịu • D. Không có cảm giác gì đặc biệt BỘ 3: Câu 1: Cảnh quan thiên nhiên ở địa phương có ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta như thế nào? • A. Không ảnh hưởng gì • B. Tác động tích cực tới tâm lý của người dân địa phương và khách du lịch • C. Gây bất tiện và phiền toái • D. Không có tác động gì đáng kể Câu 2: Những cảnh quan thiên nhiên đẹp ở địa phương có thể được bảo tồn như thế nào? • A. Phá hoại và không để ý đến cảnh quan thiên nhiên • B. Dọn dẹp rác thải và trồng nhiều cây xanh • C. Xây dựng thêm công trình trên cảnh quan thiên nhiên • D. Chỉnh sửa và thay đổi cảnh quan thiên nhiên Câu 3: Khi gặp một em bé lạc bố mẹ, em sẽ làm gì? • A. Bỏ qua và không quan tâm đến tình huống • B. Trêu chọc và chê bai em bé đó vì để lạc bố mẹ • C. Gọi người lớn gần nhất để hỗ trợ (nhưng không được để người lớn đó đưa em bé đi) hoặc đưa đến cơ quan công an gần đó • D. Đứng chờ xem nếu có người lớn nào đưa em bé đi thì mới đi Câu 4: Khi em thấy một người đang vấp ngã và cần sự giúp đỡ, em sẽ làm gì? • A. Đứng nhìn và không làm gì để giúp đỡ • B. Tránh xa và không chú ý đến tình huống • C. Đến gần và giúp người đó đứng dậy và hỏi thăm tình trạng sức khỏe
  20. • D. Cười và chê bai người đó vì đã vấp ngã Câu 5: Trong nét truyền thống của địa phương, có thể có những hoạt động nào? • A. Trò chơi dân gian và múa lân • B. Lễ hội và diễn hát • C. Tụ tập cùng nhau và làm lễ cúng • D. Tất cả các phương án trên Câu 6: Trong buổi lễ tổng kết năm học, em có thể chia sẻ những kỷ niệm nào với bạn bè? • A. Những kỷ niệm vui và hài hước trong quá trình học tập • B. Những kỷ niệm buồn và thất vọng trong quá trình học tập • C. Những kỷ niệm về những cuộc phiêu lưu và chuyến du lịch • D. Những kỷ niệm về những giờ học vất vả cùng bạn bè Câu 7: Em có thể làm gì để phát huy và bảo tồn nghề truyền thống? • A. Đưa ra các chính sách hỗ trợ từ chính phủ • B. Tìm hiểu trên sách, báo về nghề truyền thống của địa phương và học hỏi nếu có cơ hội • C. Tham gia các khóa đào tạo về nghề truyền thống • D. Tìm kiếm thêm nguồn nguyên liệu mới Câu 8: Nghề giáo viên là gì? • A. Nghề điều khiển máy tính • B. Nghề chế tạo và sửa chữa đồ gỗ • C. Nghề giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho học sinh • D. Nghề làm việc trong bệnh viện Câu 9: Để bảo vệ môi trường, chúng ta nên sử dụng loại năng lượng nào? • A. Năng lượng hóa thạch
  21. • B. Năng lượng tái tạo • C. Không cần sử dụng năng lượng • D. Năng lượng hạt nhân Câu 10: Bạn đang tham gia một hoạt động chung tay làm sạch công viên. Bạn nhặt được một túi rác ngoài lề đường. Bạn sẽ làm gì? • A. Ném túi rác vào thùng rác gần đó • B. Tiếp tục đi mà không quan tâm đến túi rác • C. Đặt túi rác vào cốp xe và mang đi tiếp tục hoạt động • D. Tiếp tục nhặt rác xung quanh công viên Câu 11: Trong giao tiếp hàng ngày, hành vi không có văn hoá là gì? • A. Lắng nghe người khác nói chuyện • B. Trêu chọc và chê bai người khác vì ngoại hình • C. Nói nhỏ và chú ý đến cảm xúc của mọi người • D. Lịch sự, tôn trọng và lắng nghe người khác Câu 12: Khi em thấy một người lái xe không tuân thủ luật giao thông và gây nguy hiểm, em sẽ làm gì? • A. Gây rối và phá hoại môi trường sống • B. Chê bai và trêu chọc người lái xe • C. Bảo vệ môi trường sống, tuân thủ luật giao thông và gửi phản ánh cho cơ quan chức năng • D. Tham gia vào việc không tuân thủ luật giao thông Câu 13: Trong ngày hội truyền thống, có thể có những hoạt động nào? • A. Tham gia cuộc thi và đua tranh trong lễ hội • B. Dùng điện thoại di động và xem phim • C. Quảng cáo và tiếp thị các sản phẩm • D. Hòa nhập và gặp gỡ người dân địa phương
  22. Câu 14: Khi đón Tết bên người thân, chúng ta thể hiện tình cảm như thế nào? • A. Bày tỏ lòng biết ơn và tôn trọng • B. Trêu chọc và chê bai • C. Không quan tâm đến người thân • D. Lấy điều tốt nhất của người khác Câu 15: Chào đón xuân mới, chào đón một năm mới giúp chúng ta điều gì gì? • A. Mang lại sự thịnh vượng và may mắn • B. Gây rối và bất hòa trong gia đình • C. Xua đuổi những điều đen tối trong năm cũ • D. Không quan tâm đến việc chào đón xuân mới Câu 16: Để duy trì tinh thần mạnh mẽ, chúng ta nên thực hiện những hoạt động gì? • A. Chơi game và xem TV suốt ngày • B. Tách riêng khỏi bạn bè và gia đình • C. Tham gia hoạt động thể thao và giải trí tích cực • D. Tránh mọi hoạt động và không làm gì cả Câu 17: Nguy cơ xâm hại trẻ em có thể xuất phát từ đâu? • A. Gia đình, người thân và người quen • B. Môi trường giáo dục và bạn bè • C. Mạng internet và phương tiện truyền thông • D. Tất cả các phương án trên Câu 18: Bạn nhận thấy có một người bạn bị kẻ gian cướp điện thoại di động. Bạn sẽ làm gì? • A. Nói chuyện với người bạn và cảm thông với tình huống của họ • B. Chạy theo kẻ cướp và cố gắng lấy lại điện thoại • C. Không làm gì cả và tránh can thiệp vào tình huống
  23. • D. Báo cho người lớn hoặc cảnh sát về việc xảy ra cướp điện thoại Câu 19: Em đang ở trên xe buýt và có một người lớn không quen biết cố gắng chạm vào người em. Em nên làm gì? • A. Lạnh nhạt và không làm gì • B. Không để ý và tiếp tục đọc sách • C. Nói "Không" và tránh xa ngay lập tức • D. Đồng ý và chấp nhận hành vi của người lớn Câu 20: Nghề giáo viên là gì? • A. Nghề điều khiển máy tính • B. Nghề chế tạo và sửa chữa đồ gỗ • C. Nghề giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho học sinh • D. Nghề làm việc trong bệnh viện