Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

Câu 1: Vùng đồng bằng Bắc bộ có địa hình

  1. Tương đối cao C. Tương đối bằng phẳng
  2. Tương đối thấp D. Khấp khểnh

Câu 2: Đồng bằng sông Hồng

  1. Chủ yếu là dân tộc Mông sinh sống
  2. Chủ yếu là dân tộc Thái sinh sống
  3. Chủ yếu là người Hoa sinh sống
  4. Chủ yếu là dân tộc Kinh sinh sống

Câu 3: Vùng Tây Nguyên gồm các

  1. Cao nguyên xếp tầng C. Cao nguyên bằng nhau
  2. Hoang mạc D. Sa mạc

Câu 4: Mỗi buôn làng ở Tây Nguyên có

  1. Một ngôi nhà chung C. Nơi sinh hoạt chung
  2. Nơi ở chung D. Hai ngôi nhà chung

Câu 5: Nam bộ bao gồm

  1. Tây Nguyên C. Đông Nam bộ và Tây Nguyên
  2. Đông Nam bộ và Bắc bộ D. Đông Nam bộ và Tây Nam bộ

Câu 6: Mùa khô ở Tây Nguyên thường xảy ra tình trạng gì?

  1. Có bão C. Có tuyết
  2. Thiếu nước nghiêm trọng D. Mưa nhiều

Câu 7: Thành phố được lấy tên Hồ Chí Minh từ năm nào?

  1. 1975 C. 1977
  2. 1976 D. 1978
docx 6 trang Mạnh Đạt 27/05/2024 900
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_lich_su_va_dia_li_lop_4_n.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. Họ và tên: Lớp 4 . TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ Câu 1: Vùng đồng bằng Bắc bộ có địa hình A. Tương đối cao C. Tương đối bằng phẳng B. Tương đối thấp D. Khấp khểnh Câu 2: Đồng bằng sông Hồng A. Chủ yếu là dân tộc Mông sinh sống B. Chủ yếu là dân tộc Thái sinh sống C. Chủ yếu là người Hoa sinh sống D. Chủ yếu là dân tộc Kinh sinh sống Câu 3: Vùng Tây Nguyên gồm các A. Cao nguyên xếp tầng C. Cao nguyên bằng nhau B. Hoang mạc D. Sa mạc Câu 4: Mỗi buôn làng ở Tây Nguyên có A. Một ngôi nhà chung C. Nơi sinh hoạt chung B. Nơi ở chung D. Hai ngôi nhà chung Câu 5: Nam bộ bao gồm A. Tây Nguyên C. Đông Nam bộ và Tây Nguyên B. Đông Nam bộ và Bắc bộ D. Đông Nam bộ và Tây Nam bộ Câu 6: Mùa khô ở Tây Nguyên thường xảy ra tình trạng gì? A. Có bão C. Có tuyết B. Thiếu nước nghiêm trọngD. Mưa nhiều Câu 7: Thành phố được lấy tên Hồ Chí Minh từ năm nào? A. 1975 C. 1977 B. 1976 D. 1978 Câu 8: Đồng bằng Bắc bộ có hai hệ thống sống lớn là A. Sông Hồng và sông Cả C. Sông Hồng và sông Mê Kông B. Sông mê Kông và Sông Gianh D. Sông Hồng và sông Thái Bình Câu 9: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có địa hình A. Chủ yếu là sa mạc C. Chủ yếu là đồi núi B. Chủ yếu là đồng bằng D. Chủ yếu là cao nguyên Câu 10: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có mùa đông A. Lạnh nhất cả nước C. Không lạnh lắm B. Lạnh vừa phải D. Lạnh nhì cả nước Câu 11: Dân cư vùng đồng bằng Bắc bộ
  2. A. Không tập trung nhiều C. Thưa thớt B. Đông nhất cả nước D. Ít ỏi Câu 12: Lễ rước cá ông bắt nguồn từ A. Tục thờ cá Mập C. Tục thờ cá Voi Xanh B. Tục thờ loài cá D. Tục thờ cá Voi Câu 13: Nhà cổ Hội An được xây dựng A. Thế kỉ XVII đến XVI C. Thế kỉ XVII đến XIX B. Thế kỉ XVII đến XX D. Thế kỉ XVII đến XXI Câu 14: Cao nguyên Lâm Viên thuộc tỉnh nào? A. Kon Tum C. Đak Lak B. Lâm Đồng D. Đồng Nai Câu 15: Lễ hội nào sau đây có ở Tây Nguyên? A. Lễ hội Cồng chiêng C. Lễ hội Gội đầu B. Lễ hội Khặp D. Chợ phiên Câu 16: Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là A. Văn hóa B. C. Âm nhạc nhân loại C. Kiệt tác âm nhạc nhân loại D. Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại Câu 17: Cây ăn quả nào sau đây được trồng nhiều ở vùng Nam bộ? A. Sầu riêng C. Lựu B. Mơ D. Mận Câu 18: Chợ nổi Nam bộ còn thu hút A. Nhiều nhà đầu tư C. Nhiều hàng hóa B. Du khách đến trải nghiệm D. Khách đến mua hàng Câu 19: Năm 1397 Hà Nội có tên là gì? A. Thăng Long C. Đông Đô B. Đông Nam D. Đại Việt Câu 20: Kinh thành Huế được xây dựng từ thời nhà A. Lý C. Nguyễn B. Hậu Lê D. Vua Hùng TỰ LUẬN MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ Câu 1: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp về một số hoạt động kinh tế ở vùng Tây Nguyên.
  3. A B Các cây công nghiệp Được phát triển ở các tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk Chăn nuôi trâu, bò Được xây dựng trên các dòng sông: Krông Pô Kô, Đắk Krông, Đồng Nai, Các nhà máy thủy Được trồng nhiều ở Tây Nguyên là điện cà phê, hồ tiêu, cao su, chè, Câu 2: Điền từ vào chỗ chấm. Vùng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi . Sông ngòi là nguồn cung cấp nước, phù sa, và là . của vùng. Câu 3: Vì sao Cố đô Huế thu hút nhiều khách du lịch? . . . . . . . . . Câu 4: Em hãy nêu đặc điểm một số hoạt động kinh tế chủ yếu ở Tây Nguyên? . . . . . .
  4. . . Câu 5: Em hãy nêu đặc điểm thiên nhiên ở vùng Đồng bằng Nam Bộ? . . . . . . . .
  5. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM I. 1. C 2. D 3. A 4. A 5. D 6. B 7. A 8. D 9. C 10. A 11. B 12. D 13. C 14. B 15. A 16. D 17. A 18. B 19. A 20. C ĐÁP ÁN TỰ LUẬN Câu 1: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp về một số hoạt động kinh tế ở vùng Tây Nguyên. A B Các cây công nghiệp Được phát triển ở các tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk Chăn nuôi trâu, bò Được xây dựng trên các dòng sông: Krông Pô Kô, Đắk Krông, Đồng Nai, Các nhà máy thủy Được trồng nhiều ở Tây Nguyên là điện cà phê, hồ tiêu, cao su, chè, Câu 2: Dày đặc – thủy sản – đường giao thông quan trọng Câu 3: Vì sao cố đô Huế thu hút nhiều khách du lịch? Trả lời: - Cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ, nên thơ: dòng sông Hương; núi Ngự Bình - Nhiều công trình kiến trúc cổ kính: chùa Thiên Mụ, lăng tẩm các vị vua triều Nguyễn, đặc biệt là Kinh thành Huế. - Cố đô Huế chứa đựng nhiều giá trị lịch sử văn hóa đặc sắc. Câu 4: Em hãy nêu đặc điểm một số hoạt động kinh tế chủ yếu ở Tây Nguyên. Trả lời:
  6. - Trồng cây công nghiệp: là vùng trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta, trồng cây có giá trị xuất khẩu cao như: cà phê, hồ tiêu, cao su, chè - Chăn nuôi gia súc: Có thế mạnh chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò) và lợn - Phát triển thủy điện: Nhờ đặc điểm sông ngòi nên có khả năng phát triển thủy điện, nhiều nhà máy được xây dựng. Câu 5: Em hãy nêu đặc điểm thiên nhiên ở vùng đồng bằng Nam Bộ? Trả lời: - Địa hình: chủ yếu địa hình đồng bằng thấp, tương đối bằng phẳng, nhiều vùng trũng dễ ngập nước. - Khí hậu: Nhiệt độ cao, trung bình trên 27 độ C, chia thành 2 mùa: mùa mưa và mùa khô - Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc - Đất: 3 loại đất chính: đất xám, đất badan, đất phù sa.