Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Nguyệt Đức (Có đáp án)
Câu 1. (0,5 điểm) Đặc điểm chính của địa hình ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là gì?
A. Địa hình tương đối bằng phẳng.
B. Địa hình gồm các Cao Nguyên xếp tầng.
C. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
D. Địa hình có dạng hình tam giác.
Câu 2. (0,5 điểm) Dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là dãy núi nào?
A. Dãy Trường Sơn B. Dãy Hoàng Liên Sơn.
- Dãy Tam Đảo D. Cánh Cung Đông Triều.
Câu 3.(0,5 điểm) độ cao của đỉnh Phan-xi-păng là:
- 3143m B. 3144m C.3134m D. 3146m
Câu 4. (1 điểm) Nối thông tin ở cột A và B để tạo thành thông tin hoàn chỉnh.
Cột A | Cột B | |
1. Người dân ở Đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là | a. vùng lúa lớn thứ 2 cả nước. | |
2. Dân cư tập trung đông đúc ở vùng Đồng bằng Bắc bộ do | b. chạm bạc, đúc đồng, dệt lụa, làm gốm,… | |
3. Đồng bằng Bắc bộ là | c. dân tộc kinh | |
4. Vùng đồng bằng Bắc bộ có nhiều nghề thử công truyền thống như: | d. điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh sống và sản xuất. |
Câu 5. (0,5 điểm) Ngày Quốc lễ Giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào ?
A. Ngày 8 tháng 3 âm lịch hằng năm.
- Ngày 30 tháng 4 hằng năm.
C. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hằng năm.
D. Ngày 1 tháng 5 hằng năm.
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Nguyệt Đức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_4.docx
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Nguyệt Đức (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC Thứ ngày . tháng năm 202 TRƯỜNG TH NGUYỆT ĐỨC ĐỀ KSCL HỌC KÌ I Môn : Lịch sử và Địa lí – Lớp 4 Năm học: 2023-2024 (Thời gian: 40 phút) Họ và tên: . Lớp: 4 Điểm Lời nhận xét Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1. (0,5 điểm) Đặc điểm chính của địa hình ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là gì? A. Địa hình tương đối bằng phẳng. B. Địa hình gồm các Cao Nguyên xếp tầng. C. Địa hình chủ yếu là đồi núi. D. Địa hình có dạng hình tam giác. Câu 2. (0,5 điểm) Dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là dãy núi nào? A. Dãy Trường Sơn B. Dãy Hoàng Liên Sơn. C. Dãy Tam Đảo D. Cánh Cung Đông Triều. Câu 3.(0,5 điểm) độ cao của đỉnh Phan-xi-păng là: A. 3143m B. 3144m C.3134m D. 3146m Câu 4. (1 điểm) Nối thông tin ở cột A và B để tạo thành thông tin hoàn chỉnh. Cột A Cột B 1. Người dân ở Đồng bằng a. vùng lúa lớn thứ 2 cả Bắc bộ chủ yếu là nước. 2. Dân cư tập trung đông đúc b. chạm bạc, đúc đồng, dệt ở vùng Đồng bằng Bắc bộ do lụa, làm gốm, 3. Đồng bằng Bắc bộ là c. dân tộc kinh 4. Vùng đồng bằng Bắc bộ có d. điều kiện tự nhiên thuận nhiều nghề thử công truyền lợi cho sinh sống và sản xuất. thống như: Câu 5. (0,5 điểm) Ngày Quốc lễ Giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào ? A. Ngày 8 tháng 3 âm lịch hằng năm. B. Ngày 30 tháng 4 hằng năm. C. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hằng năm. D. Ngày 1 tháng 5 hằng năm. Câu 6. (0,5 điểm) Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình vào thời gian nào? A. 2/9/1944. B. 2/9/1945. C. 2/9/1946. D. 2/9/1947. Câu 7. (0,5 điểm) Đồng bằng Bắc bộ được bồi đắp bởi 2 con sông nào? A. Sông Hồng và sông Mã
- B. Sông Hồng và sông Cả C. Sông Mã và sông Cửu Long D. Sông Hồng và sông Thái Bình Câu 8. (1 điểm) Điền các từ “ Thăng Long, Hoa Lư, Hậu Lê, kinh đô” vào chỗ chấm. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ (Nình Bình) về thành Đại La (Hà Nội) và đổi tên là Từ đó, nơi đây là .của các triều đại Lý, Trần, . Ngày nay, Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Phần II: Tự luận Câu 9. (1 điểm) Sau khi tìm hiểu về khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám em có cảm nghĩ gì về truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam ? Câu 10. (1 điểm) Vì sao Đồng bằng Bắc Bộ trở thành vùng sản xuất lúa nước lớn thứ hai của Việt Nam. Câu 11: (2 đ) Em hãy nêu một số thuận lợi và khó khăn của Đồng bằng Bắc Bộ:
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HK1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4 Năm học: 2023-2024 Câu 4. (1 điểm) HS nối đúng mỗi thông tin ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 5 6 7 Ý đúng c B A C B D Điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 Điểm 1 điểm Cột A Cột B 1. Người dân ở Đồng bằng a. vùng lúa lớn thứ 2 cả Bắc bộ chủ yếu là nước. 2. Hệ thống đê giúp Đồng b. chạm bạc, đúc đồng, dệt bằng Bắc bộ lụa, làm gốm, 3. Đồng bằng Bắc bộ là c. dân tộc kinh 4. Vùng đồng bằng Bắc bộ có d. hạn chế ngập lụt và có thể nhiều nghề thử công truyền trồng cấy nhiều vụ trong thống như: năm. Câu 8. (1 điểm) HS điền đúng mỗi từ ghi 0,25 điểm. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Nình Bình) về thành Đại La (Hà Nội) và đổi tên là Thăng Long Từ đó, nơi đây là kinh đô của các triều đại Lý, Trần, Hậu Lê Ngày nay, Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chue nghĩa Việt Nam. Câu 9: (1 điểm) Tuỳ theo câu trả lời của HS mà GV ghi điểm cho phù hợp. Tinh thần hiếu học là một trong những truyền thống đáng quý của dân tộc ta, nó nêu cao tinh thần học hỏi, phát triển tri thức của cá nhân, tôn vinh nhân tài và khuyến khích việc học tập trong toàn dân. Câu 10: (1 điểm) Tuỳ theo câu trả lời của HS mà GV ghi điểm cho phù hợp - Vì nơi đây có diện tích lớn, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng trọt. Câu 11: Thuận lợi -1đ ĐBBB có vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi hàng hóa với các vùng khác. Địa hình của vùng bằng phẳng thuận lợi cho giao thông, sinh hoạt và sản xuất của người dân. Vùng có hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, phát triển giao thông đường thủy. - Khó khăn: -1đ - Vào mùa đông, nhiệt độ của vùng xuống thấp, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi và sức khỏe của con người. Vào mùa hạ, mưa nhiều, nước sông dâng cao, thường gây ra ngập lụt.