Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Thượng Thanh (Có đáp án)
Câu 1: Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?
A Hà Nội | B. Âu Lạc | C. Văn Lang | D. Thăng Long |
Câu 2: Công trình nào được xây dựng từ thời An Dương Vương mà vẫn còn di tích ở Hà | |||
Nội đến ngày nay?A. Văn Miếu. | |||
B. Chùa Một Cột. |
C. Hoàng thành Thăng Long. D. Thành Cổ Loa.
Câu 3: Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa? A. Vì có mối thù nhà với Thái thú Tô Định.
B. Vì uất ức trước cảnh nước mất, căm thù giặc sâu sắc.
C. Vì thương dân bị áp bức, bóc lột.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Trận Bạch Đằng diễn ra năm nào?
A. Năm 937 | B. Năm 938 | C. Năm 939 | D. Năm 940 |
Câu 5: Quân giặc sang đánh nước ta trong trận Bạch Đằng là:
A. Quân Tống | B. Quân Mông - Nguyên | C. Quân Nam Hán | D. Quân Thanh |
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Thượng Thanh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_4_nam_hoc_20.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Thượng Thanh (Có đáp án)
- Trường Tiểu học Thượng Thanh Thứ ngày tháng 12 năm 2021 ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC CUỐI KÌ ITRỰC TUYẾN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 Năm học: 2021 – 2022 ( Thời gian 40 phút ) Tích vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì? A Hà Nội B. Âu Lạc C. Văn Lang D. Thăng Long Câu 2: Công trình nào được xây dựng từ thời An Dương Vương mà vẫn còn di tích ở Hà Nội đến ngày nay? A. Văn Miếu. B. Chùa Một Cột. C. Hoàng thành Thăng Long. D. Thành Cổ Loa. Câu 3: Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa? A. Vì có mối thù nhà với Thái thú Tô Định. B. Vì uất ức trước cảnh nước mất, căm thù giặc sâu sắc. C. Vì thương dân bị áp bức, bóc lột. D. Tất cả các ý trên. Câu 4: Trận Bạch Đằng diễn ra năm nào? A. Năm 937 B. Năm 938 C. Năm 939 D. Năm 940 Câu 5: Quân giặc sang đánh nước ta trong trận Bạch Đằng là: A. Quân Tống B. Quân Mông - C. Quân Nam Hán D. Quân Thanh Nguyên Câu 6: Ai là người lãnh đạo quân dân ta đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng: A Hai Bà Trưng B. Dương Đình Nghệ C. Ngô Quyền D. Đinh Bộ Lĩnh Câu 7: Ý chưa đúng về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng là: A. Lần đầu tiên ta giành được độc lập. B. Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. C. Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. D. Khẳng định trí thông minh, sức mạnh đoàn kết, truyền thống yêu nước của dân ta. Câu 8: Những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm được:
- A. Thống nhất giang sơn, lên ngôi hoàng đế. B. Làm cho đất nước bị chia cắt, loạn lạc. C. Chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. D. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán. Câu 9: Theo em, tên thành Thăng Long có ý nghĩa gì? A. Đây là nơi rồng ở. B. Đây là nơi đất lành. C. Đây là nơi rồng bay lên. D. Đây là nơi linh thiêng. Câu 10: Ý nào thể hiện rõ « Nhà Trần là triều đại đắp đê » ? A. Chia nước thành 12 tỉnh lộ B. Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để nhân dân thỉnh cầu. C. Đặt chức quan Hà đê sứ, mở chiến dịch đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn ra đến cửa biển trong cả nước. Khi có lũ lụt mọi người đều phải tham gia bảo vệ đê. Các vua Trần nhiều lần trực tiếp trông coi việc đắp đê. D. Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. II. ĐỊA LÝ Câu 1: Hoàng Liên Sơn là dãy núi: A. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải. B. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc. C. Cao thứ hai ở nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc. D. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc. Câu 2: Nghề nào dưới đây không phải là nghề của người dân Hoàng Liên Sơn? A. Khai thác dầu mỏ. B. Nghề nông.
- C. Nghề thủ công truyền thống. D. Nghề khai thác khoáng sản. Câu 3: Trung du Bắc Bộ là vùng: A. Có thế mạnh về đánh cá. B. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta. C. Có thế mạnh là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp, đặc biệt là trồng chè. D. Có thế mạnh về khai thác khoáng sản. Câu 4: Khí hậu ở Tây Nguyên có: A.Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông B.Hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng bức và mùa đông rét C. Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô D.Hai mùa rõ rệt: mùa xuân, mùa thu Câu 5 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên gồm: A.Trồng cây công nghiệp lâu năm B. Chăn nuôi trên đồng cỏ C. Khai thác sức nước làm thủy điện D.Tất cả câc ý trên Câu 6 : Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? A. Đắk Lắk B. Kon Tum C. Lâm Viên D. Di Linh Câu 7: Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên? A. Sông Hồng và sông Đà B. Sông Hồng và Thái Bình C. Sông Thái Bình và sông Đà D. Sông Hồng và sông Mã. Câu 8: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình gì? A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình thang.
- D. Hình tam giác. Câu 9. Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. B.Khí hậu nóng ẩm. C.Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. D. Tất cả cá c ý trên. Câu 10: Đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh thuận lợi cho việc trồng cây gì? A. Cây lúa. B. Cây ăn quả. C. Cây công nghiệp. D. Rau xứ lạnh.
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỬ ĐỊA 4 CKI Mạch kiến thức kĩ năng Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Số điểm T T TN TL T T T TL TN TL N L KQ N L N KQ K K K Q Q Q 1. Buổi đầu dựng nước Số câu 1 1 2 0 và giữ nước Số điểm 0,5 0,5 1.0 2. Hơn 1000 năm đấu Số câu 2 1 1 1 5 0 tranh giành độc lập Số điểm 1,0 0,5 0,5 0,5 2,5 3. Buổi đầu độc lập Số câu 1 1 0 Số điểm 0,5 0,5 4. Nước Đại Việt thời Lý Số câu 1 1 0 Số điểm 0,5 0,5 5. Nước Đại Việt thời Số câu 1 1 0 Trần Số điểm 0,5 0,5 6. Dãy Hoàng Liên Sơn Số câu 1 1 2 0 Số điểm 0,5 0,5 1,0 7. Trung du Bắc Bộ Số câu 1 1 0 Số điểm 0,5 0,5 8. Tây Nguyên Số câu 1 1 1 3 0 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 9. Đồng bằng Bắc Bộ Số câu 1 1 1 1 4 0 Số điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 Tổng Số câu 6 8 4 2 20 0 Số điểm 3,0 4,0 2,0 1.0 10,0