Đề kiểm tra định kỳ cuối kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

Câu 1. M1 (1 điểm)

a, Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của vùng Duyên hải miền Trung là (0,5đ)

A. Giáp vời Lào và Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia
B. Nằm ở phía Nam, Đông Nam của đất nước.
C. Không giáp biển, giáp vời Lào và Trung Quốc.
D. Cầu nối giữa vùng lãnh thổ phía bắc và phía nam đất nước.

b, Khí hậu phần phía bắc dãy Bạch Mã có đặc điểm(0,5đ)

A. Nhiệt độ cao quanh năm. C. Có một đến hai tháng nhiệt độ dưới 15°C.

B. Nhiệt độ thấp quanh năm. D. Có một đến hai tháng nhiệt độ dưới 20°C

Câu 2. M1 (1 điểm) Kinh thành Huế được xây dựng vào triều đại nào?

A. Triều Lý. B. Triều Nguyễn
C. Triều Trần D. Triều Lê Sơ.

Câu 3. M1 (1 điểm) Khí hậu của vùng Tây Nguyên có đặc điểm nào sau đây?

A. Có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. B. Có một mùa đông lạnh.
D. Có hai mùa là mùa nóng và mùa lạnh. C. Có mưa quanh năm.

Câu 4. M1 (1 điểm) Dân cư ở vùng Tây Nguyên chủ yếu tập trung ở

A. Các đô thị ven các trục đường giao thông. B. Trên các cao nguyên.
D. Dọc biên giới với Lào và Cam-pu-chia C. Dọc thung lũng các con sông.

Câu 5. M1 (1 điểm) Địa hình chủ yếu của Nam Bộ là

A. Cao Nguyên B. Đồi núi thấp
C. Đồng bằng D. Các vùng trũng dễ ngập nước

Câu 6. M2 (1 điểm) Thành Phố Hồ Chí Minh được mang tên Bác vào năm nào?

A. Năm 1954 B. Năm 1945

C. Năm 1975 D. Năm 1976.

docx 4 trang Mạnh Đạt 07/06/2024 720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ cuối kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_ky_ii_mon_lich_su_va_dia_li_lop_4_n.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ cuối kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP 4 CUỐI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ NĂM HỌC: 2023-2024 Mạch kiến Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng thức, và số kĩ năng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 2 1 1 3 1 Chủ đề 1: Duyên hải Số điểm 2,0 1,0 1,0 3,0 1,0 miền Trung Câu số 1,2 8 9 1,2,8 9 Số câu 2 1 3 Chủ đề 2: Tây Nguyên Số điểm 2,0 1,0 3,0 Câu số 3,4 7 3,4,7 Số câu 1 1 2 Chủ đề 3: Số điểm 1,0 1,0 2,0 Nam Bộ Câu số 5 6 5,6 Số câu 1 1 Chủ đề 4: Số điểm 1,0 1,0 Bắc bộ Câu số 10 Số câu 5 3 2 8 2 Tổng Số điểm 5,0 3,0 2,0 8,0 2,0
  2. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 4 Thời gian làm bài: 40 phút (không tính thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: . Lớp 4 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1. M1 (1 điểm) a, Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của vùng Duyên hải miền Trung là (0,5đ) A. Giáp vời Lào và Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia B. Nằm ở phía Nam, Đông Nam của đất nước. C. Không giáp biển, giáp vời Lào và Trung Quốc. D. Cầu nối giữa vùng lãnh thổ phía bắc và phía nam đất nước. b, Khí hậu phần phía bắc dãy Bạch Mã có đặc điểm(0,5đ) A. Nhiệt độ cao quanh năm. C. Có một đến hai tháng nhiệt độ dưới 15°C. B. Nhiệt độ thấp quanh năm. D. Có một đến hai tháng nhiệt độ dưới 20°C Câu 2. M1 (1 điểm) Kinh thành Huế được xây dựng vào triều đại nào? A. Triều Lý. B. Triều Nguyễn C. Triều Trần D. Triều Lê Sơ. Câu 3. M1 (1 điểm) Khí hậu của vùng Tây Nguyên có đặc điểm nào sau đây? A. Có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. B. Có một mùa đông lạnh. D. Có hai mùa là mùa nóng và mùa lạnh. C. Có mưa quanh năm. Câu 4. M1 (1 điểm) Dân cư ở vùng Tây Nguyên chủ yếu tập trung ở A. Các đô thị ven các trục đường giao thông. B. Trên các cao nguyên. D. Dọc biên giới với Lào và Cam-pu-chia C. Dọc thung lũng các con sông. Câu 5. M1 (1 điểm) Địa hình chủ yếu của Nam Bộ là A. Cao Nguyên B. Đồi núi thấp C. Đồng bằng D. Các vùng trũng dễ ngập nước Câu 6. M2 (1 điểm) Thành Phố Hồ Chí Minh được mang tên Bác vào năm nào? A. Năm 1954 B. Năm 1945 C. Năm 1975 D. Năm 1976. Câu 7.M 2 (1 điểm) Nối thông tin ở cột A và B để tạo thành thông tin hoàn chỉnh. Cột A Cột B a. được phát triển ở tỉnh Gia Lai và Đắc 1. Các cây công nghiệp Lắk
  3. b. được xây dựng trên các dòng sông: 2. Chăn nuôi trâu bò Krông Pô Kô, Đắk Krông, Đồng Nai c. được trồng nhiều ở Tây Nguyên là cà 3. Các nhà máy thủy điện phê, hồ tiêu, cao su, chè Câu 8. Mức 2 (1 điểm) Lựa chọn từ cho sẵn trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn mô tả về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên cố đô Huế. (Ngự bình, nên thơ, sông Hương, hùng vĩ) Cảnh quan thiên nhiên cố đô Huế được điểm tô bởi vẻ đẹp của uốn lượn quanh kinh thành. Núi nằm cạnh dòng sông Hương mang vẻ đẹp mà với bốn mùa thông reo, chim hót. Câu 9. Mức 3 (1 điểm) Vì sao Quảng Bình lại thu hút được nhiều khách du lịch ? Câu 10. Mức 3 (1 điểm) Thông qua những cuốn sách đã đọc, đã nghe hoặc qua các hoạt động trải nghiệm mà em được tham gia như “ Hào hùng Điện Biên”, “ Ngày sách Việt Nam”, hãy kể và nêu cảm nhận về một tấm gương anh hùng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
  4. ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ 4 HỌC KÌ II ĐỀ 01 Câu 1.(1 điểm) a, D. Cầu nối giữa vùng lãnh thổ phía bắc và phía nam đất nước. b, C. Có một đến hai tháng nhiệt độ dưới 15°C. Câu 2.(1 điểm) B. Triều Nguyễn Câu 3.(1 điểm) A. Có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Câu 4.(1 điểm) A. Các đô thị ven các trục đường giao thông. Câu 5.(1 điểm) C. Đồng bằng Câu 6. (1 điểm) D. 1976 Câu 7.(1 điểm) 1-c; 2-a; 3- b Câu 8.(1 điểm) Lựa chọn từ cho sẵn điền vào chỗ trống để hoàn thành mô tả về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên cố đô Huế. (Ngự bình, nên thơ, sông Hương, hùng vĩ) Cảnh quan thiên nhiên Cố đô Huế được điểm tô bởi vẻ đẹp của sông Hương uốn lượn quanh kinh thành. Núi Ngự Bình nằm cạnh dòng sông Hương. Mang vẻ đẹp hùng vĩ mà nên thơ với bốn mùa thông reo, chim hót. Câu 9.(1 điểm) Vì sao Quảng Bình lại thu hút được nhiều khách du lịch ? - Có nhiều loại hình giao thông: đường thuỷ, đường bộ, đường sắt, đường hàng không, - Có nhiều bãi biển đẹp - Có hệ thống hang động nổi tiếng thế giới - Có nhiều đặc sản ngon ( hải sản, bánh lọc, bánh nậm, cháo canh, ) Câu 10. (1 điểm) Thông qua những điều em đã đọc, đã nghe hoặc qua các hoạt động trải nghiệm mà em được tham gia như “ Hào hùng Điện Biên”, “ Ngày sách Việt Nam”, hãy kể và nêu cảm nhận về một tấm gương anh hùng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. - HS tự nêu gồm các nội dung: + Giới thiệu tên, quê quán + Chiến công + Cảm nhận, suy nghĩ, điều học sinh noi gương từ tấm gương đó.