10 Đề thi cuối học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 4

I. Đọc thành tiếng: (5 điểm)

Bài đọc: Thưa chuyện với mẹ 

(SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 85)

Đọc diễn cảm toàn bài.

Trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 86.

II. Đọc hiểu: (5 điểm)

Bài đọc: Điều ước của vua Mi-đát

(SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 90)

Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu. 

Câu 1: Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?

  1. Xin được hạnh phúc.
  2. Xin được sức khỏe.
  3. Xin mọi vật vua chạm đến đều hóa thành vàng.
  4. Các ý trên đều sai.

Câu 2: Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?

  1. Vua bẻ cành sồi thì cành sồi đó biến thành vàng; vua ngắt một quả táo thì quả táo đó biến thành vàng.
  2. Vua rất giàu sang, phú quý.
  3. Vua rất vui sướng, hạnh phúc.
  4. Tất cả các ý trên.
docx 14 trang Trà Giang 03/02/2023 4800
Bạn đang xem tài liệu "10 Đề thi cuối học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx10_de_thi_cuoi_hoc_ki_1_mon_tieng_viet_lop_4.docx

Nội dung text: 10 Đề thi cuối học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 4

  1. ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (10 ĐỀ) ĐỀ SỐ 1 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (5 điểm) Bài đọc: Thưa chuyện với mẹ (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 85) Đọc diễn cảm toàn bài. Trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 86. II. Đọc hiểu: (5 điểm) Bài đọc: Điều ước của vua Mi-đát (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 90) Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu. Câu 1: Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? A. Xin được hạnh phúc. B. Xin được sức khỏe. C. Xin mọi vật vua chạm đến đều hóa thành vàng. D. Các ý trên đều sai. Câu 2: Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? A. Vua bẻ cành sồi thì cành sồi đó biến thành vàng; vua ngắt một quả táo thì quả táo đó biến thành vàng. B. Vua rất giàu sang, phú quý. C. Vua rất vui sướng, hạnh phúc. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước? A. Vua đã quá giàu sang. B. Vua đã được hạnh phúc. C. Vua rất đói khát vì biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp: các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. D. Tất cả các ý trên. Câu 4: Vua Mi-đát đã hiểu ra được điều gì? A. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. B. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng điều ước. C. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng tiền của. D. Các ý trên đều sai. Câu 5: Từ nào không thể thay thế cho từ “ước muốn”? A. Ước mơ. B. Mơ màng. C. Mong ước. D. Mơ tưởng. B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm) Sau trận mưa rào (trích) Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.
  2. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp. Khóm cây, luống cành trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ V. Huy Gô (trích Những người khốn khổ) II. Tập làm văn: (5 điểm) Tả chiếc áo sơ mi của em. ĐỀ SỐ 2 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (5 điểm) Bài đọc: Điều ước của Vua Mi-đát (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 90) - Đọc đúng, trôi chảy. - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 91. II. Đọc hiểu: (5 điểm) Bài đọc: Quê hương (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 100) Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Quê hương chị Sứ được tả trong bài văn là vùng nào? A. Thành phố. B. Vùng biển. C. Miền núi. D. Các ý trên đều sai. Câu 2: Hình ảnh nào làm cho chị Sứ yêu biết bao nhiêu quê hương của mình? A. Nơi đó chị đã cất tiếng khóc đầu tiên. B. Nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ. C. Nơi đây, quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. Và đến lúc làm mẹ, chị đã hát ru con những câu hát ngày xưa. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Câu văn nào thể hiện tình yêu quê hương rất sâu nặng của chị Sứ? A. Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này. B. Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt. C. Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang. D. Tất cả các ý trên. Câu 4: Những từ nào là danh từ riêng? A. Hòn Đất, Sứ, Ba Thê. B. Mẹ, con, núi, sóng biển. C. Ngôi nhà, nắng, mái tóc, bờ vai. D. Tất cả các ý trên. Câu 5: Tổ hợp nào dưới đây gồm các từ láy? A. Oa oa, vòi vọi, hoàng hôn, cánh cò, tròn trịa. B. Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa. C. Oa oa, nghiêng nghiêng, trùi trũi, vàng óng, hoàng hôn.
  3. D. Tất cả các ý trên. B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm) Bài viết: Chiều trên quê hương (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 102). II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết một bức thư ngắn cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em. ĐỀ SỐ 3 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (5 điểm) Bài đọc: Có chí thì nên (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 108) - Đọc đúng, mạch lạc, trôi chảy. - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 109. II. Đọc hiểu: (5 điểm) - Bài đọc: Ông Trạng thả diều (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 104) - Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Lúc nhỏ Nguyễn Hiền có sở thích gì nhất? A. Chơi bi. B. Thả diều. C. Đá bóng. D. Các ý trên đều sai. Câu 2: Những chi tiết nào nói lên sự thông minh của Nguyễn Hiền? A. Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó. B. Có trí nhớ lạ thường. C. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời giờ chơi thả diều. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 3: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? A. Vì nghèo không được học nên đứng ngoài để nghe giảng nhờ. B. Đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn về học. C. Không có vở, Nguyễn Hiền tận dụng lưng trâu hoặc nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vở, còn đèn là vở trứng thả đom đóm vào trong. Bài thi làm trên lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. D. Tất cả ý trên. Câu 4: Câu tục ngữ nào nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện trên? A. Có chí thì nên. B. Giấy rách phải giữ lầy lề. C. Máu chảy, ruột mền. D. Thẳng như ruột ngựa. Câu 5: Từ nào dưới đây là động từ? A. Học. B. Đèn. C. Tốt.
  4. D. Hay. B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả (Nhớ – viết): (5 điểm) Bài viết: Nếu chúng mình có phép lạ (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 76). II. Tập làm văn: (5 điểm) Kể lại câu chuyện ÔngTrạng thả diều bằng lời kể của Nguyễn Hiền. ĐỀ SỐ 4 A. Kiểm tra đọc: I. Đọc thành tiếng: Giáo viên cho học sinh bốc thăm, sau đó các em sẽ đọc thành tiếng (mỗi học sinh đọc một đoạn hoặc cả bài trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 1 khoảng: 1 phút 30 giây – 1 phút 50 giây) và trả lời câu hỏi do giáo viên chọn theo nội dung được quy định sau: Bài 1: "Dế mèn bênh vực kẻ yếu"; đọc đoạn "Từ trong hốc đá, quang hẳn." (trang 15). Bài 2: "Người ăn xin"; đọc đoạn: "Trên người tôi của ông lão." (trang 30 và 31) Bài 3: "Đôi giày ba ta màu xanh"; đoạn: "Sau này , nhảy tưng tưng." (trang 81) - Thời gian kiểm tra: Đọc thầm, trả lời câu hỏi và bài tập trên giấy: 30 phút. Đọc thành tiếng: tùy theo tình hình từng lớp, giáo viên tổ chức cho các em kiểm tra và chấm ngay tại lớp. II. Đọc thầm, trả lời câu hỏi và bài tập: BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể tưởng tượng nổi. (Sưu tầm) Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành tiếp các bài tập: Câu 1: Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì? A. Đất sét B. Thiên nhiên C. Đồ ngọc Câu 2: Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc? A. Sự kiên nhẫn B. Sự chăm chỉ C. Sự tinh tế
  5. ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (10 ĐỀ) ĐỀ SỐ 1 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (5 điểm) Bài đọc: Thưa chuyện với mẹ (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 85) Đọc diễn cảm toàn bài. Trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 86. II. Đọc hiểu: (5 điểm) Bài đọc: Điều ước của vua Mi-đát (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 90) Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu. Câu 1: Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? A. Xin được hạnh phúc. B. Xin được sức khỏe. C. Xin mọi vật vua chạm đến đều hóa thành vàng. D. Các ý trên đều sai. Câu 2: Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? A. Vua bẻ cành sồi thì cành sồi đó biến thành vàng; vua ngắt một quả táo thì quả táo đó biến thành vàng. B. Vua rất giàu sang, phú quý. C. Vua rất vui sướng, hạnh phúc. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước? A. Vua đã quá giàu sang. B. Vua đã được hạnh phúc. C. Vua rất đói khát vì biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp: các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. D. Tất cả các ý trên. Câu 4: Vua Mi-đát đã hiểu ra được điều gì? A. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. B. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng điều ước. C. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng tiền của. D. Các ý trên đều sai. Câu 5: Từ nào không thể thay thế cho từ “ước muốn”? A. Ước mơ. B. Mơ màng. C. Mong ước. D. Mơ tưởng. B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm) Sau trận mưa rào (trích) Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.