15 Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 4 - Năm học 2021-2022

  1. Đọc thầm

Mỗi người ai cũng có một quê hương để thương, để nhớ. Và trong tình cảm ấy luôn gắn liền với hình ảnh gần gũi, gắn bó thiết tha mà ta không thể nào quên được. Đó có thể là con đường đi học, một đêm trăng tỏ hay một chùm khế ngọt ngào… Trong vô vàn hình ảnh làm nên hồn quê, phải kể đến hình ảnh chiếc cầu tre bắc qua con rạch nhỏ.

Cầu tre có mặt trong khắp các vùng thôn quê miền Tây Nam Bộ, cùng gắn bó, chia sẻ những nỗi nhọc nhằn với biết bao nông dân thật thà, chân chất “một nắng hai sương” trong những ngày đầy khó khăn. Ngày ngày, cầu đã âm thầm đưa đón bao người hai bên bờ sông, qua lại chăm sóc rẫy lúa nương khoai của mình, hay giúp họ sang sông để cùng nhau khề khà bên ấm trà, kể chuyện làng chuyện xóm. 

(trích Một nét của làng quê Việt: Cây cầu tre)

  1. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng
  2. Bài văn trên viết về nội dung gì?


 

  1. Miền quê Nam Bộ
  2. Cây cầu tre ở Nam Bộ
  3. Cuộc sống ở Nam Bộ


 

  1. Đâu không phải là hình ảnh của quê hương mà tác giả luôn nhớ đến?


 

  1. Con đường đi học
  2. Một đêm trăng tỏ
  3. Chùm mơ ngọt ngào


 

  1. Chiếc cầu tre ở vùng Tây Nam Bộ thường dùng để làm gì?


 

  1. Bắc qua con sông lớn
  2. Bắc qua con rạch nhỏ
  3. Bắc qua dòng suối nhỏ


 

  1. Hằng ngày, người dân đi qua cây cầu tre để làm gì?
  2. Để chăm sóc rẫy lúa nương khoai
  3. Để vận chuyển máy móc
  4. Để đi xem ca nhạc
  5. Từ nào có thể thay thế cho từ khó khăn?


 

  1. Sung sướng 
  2. Gian khổ
  3. Nguy hiểm


 

  1. Từ thà gồm những bộ phận cấu tạo nào?


 

  1. Vần và thanh
  2. Âm đầu, vần và thanh
  3. Âm đầu và vần


 

  1. Bài văn trên có bao nhiêu từ láy?


 

  1. 8 từ láy
  2. 10 từ láy
  3. 12 từ láy


 

  1. Bài văn trên có bao nhiêu danh từ riêng? Đó là những từ nào?
  2. 1 danh từ riêng (……………….)
  3. 2 danh từ riêng (………………., ……………….)
  4. 3 danh từ riêng (………………., ………………., ……………….)
docx 53 trang Trà Giang 03/02/2023 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "15 Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 4 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx15_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_tieng_viet_4_nam_hoc_2021_2.docx

Nội dung text: 15 Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 4 - Năm học 2021-2022

  1. MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I TIẾNG VIỆT LỚP 4 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường Nội Chủ đề Mạnh kiến thức Số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng dung câu kiểm Số tra điểm Câu số ĐỌC TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc HS đọc một 1 đoạn văn Số 1 1 thành hoặc một bài thơ trong câu tiếng chường trình từ tuần 1 đến tuần 9 Câu số Số 3 3 điểm Đọc hiểu -Xác định được hình văn bản ảnh, nhân vật, chi tiết Số 2 2 1 1 4 2 có ý nghĩa trong bài câu đọc.
  2. - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ bài đọc. -Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc; biết liên hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế. Câu 1-2 3-4 5 6 số Số 1 1 1 1 2 2 điểm Kiến thức - Hiểu nghĩa và sử Tiếng dụng được một số từ Việt ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học. - Sử dụng được dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm, Số 1 1 1 1 2 2 dấu ngoặc kép, dấu câu gạch ngang - Nhận biết và bước đầu cảm nhận được cái hay của những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa; biết dùng biện pháp so sánh và nhân hóa để viết được câu văn hay. Câu 7 8 9 10 số
  3. Số 0,5 0,5 1 1 1 2 điểm VIẾT Chính tả HS viết chính tả nghe 1 1 Số đọc với đoạn theo câu yêu cầu. Câu số Số 2 2 điểm Tập làm Số 1 1 văn câu Câu số Số 8 8 điểm Tổng Số 3 1 4 2 3 7 6 câu Số 1,5 2 4,5 2 10 6 14 điểm
  4. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: TIẾNG VIỆT 4 NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 1 A. Kiểm tra đọc hiểu I. Đọc thầm Mỗi người ai cũng có một quê hương để thương, để nhớ. Và trong tình cảm ấy luôn gắn liền với hình ảnh gần gũi, gắn bó thiết tha mà ta không thể nào quên được. Đó có thể là con đường đi học, một đêm trăng tỏ hay một chùm khế ngọt ngào Trong vô vàn hình ảnh làm nên hồn quê, phải kể đến hình ảnh chiếc cầu tre bắc qua con rạch nhỏ. Cầu tre có mặt trong khắp các vùng thôn quê miền Tây Nam Bộ, cùng gắn bó, chia sẻ những nỗi nhọc nhằn với biết bao nông dân thật thà, chân chất “một nắng hai sương” trong những ngày đầy khó khăn. Ngày ngày, cầu đã âm thầm đưa đón bao người hai bên bờ sông, qua lại chăm sóc rẫy lúa nương khoai của mình, hay giúp họ sang sông để cùng nhau khề khà bên ấm trà, kể chuyện làng chuyện xóm. (trích Một nét của làng quê Việt: Cây cầu tre) II. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng 1. Bài văn trên viết về nội dung gì? A. Miền quê Nam Bộ B. Cây cầu tre ở Nam Bộ C. Cuộc sống ở Nam Bộ 2. Đâu không phải là hình ảnh của quê hương mà tác giả luôn nhớ đến? A. Con đường đi học B. Một đêm trăng tỏ C. Chùm mơ ngọt ngào 3. Chiếc cầu tre ở vùng Tây Nam Bộ thường dùng để làm gì? A. Bắc qua con sông lớn B. Bắc qua con rạch nhỏ C. Bắc qua dòng suối nhỏ 4. Hằng ngày, người dân đi qua cây cầu tre để làm gì? A. Để chăm sóc rẫy lúa nương khoai B. Để vận chuyển máy móc C. Để đi xem ca nhạc 5. Từ nào có thể thay thế cho từ khó khăn? A. Sung sướng B. Gian khổ C. Nguy hiểm 6. Từ thà gồm những bộ phận cấu tạo nào? A. Vần và thanh B. Âm đầu, vần và thanh C. Âm đầu và vần
  5. 7. Bài văn trên có bao nhiêu từ láy? A. 8 từ láy B. 10 từ láy C. 12 từ láy 8. Bài văn trên có bao nhiêu danh từ riêng? Đó là những từ nào? A. 1 danh từ riêng ( .) B. 2 danh từ riêng ( ., .) C. 3 danh từ riêng ( ., ., .) B. Kiểm tra viết I. Chính tả: Nghe - viết Cầu tre gối nhịp đất lành, Nằm nghe tiếng hát, tâm tình quê hương. Cầu tre làm chiếc đò ngang, Nối đôi bờ đất đôi làng thương nhau. II. Tập làm văn Viết một bức thư ngắn hỏi thăm, động viên người thân hoặc bạn bè gặp chuyện buồn.
  6. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: TIẾNG VIỆT 4 NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 2 C. Kiểm tra đọc hiểu III. Đọc thầm Một hôm, cá quả mẹ nhìn lên mặt nước và nảy ra một ý nghĩ liều lĩnh. Nó nhảy phóc lên bờ, nằm thẳng giả vờ chết. Một đàn kiến từ đâu bò tới tưởng con cá chết, tranh nhau leo lên mình cá để cắn thịt. Cá quả mẹ đau quá, nó nhắm chặt mắt định nhảy xuống nước, song nghĩ đến đàn con đói, nó lại ráng chịu đựng. Lát sau, hàng trăm con kiến đã leo hết lên mình cá mẹ. Thế là nó liền cong mình nhảy ùm xuống hồ, chỗ đàn con đang đợi. Ðàn kiến nổi lềnh bềnh hết lên mặt nước, những chú cá con thi nhau ăn một cách ngon lành. Cá quả mẹ mình mẩy bị kiến cắn đau nhức, nhưng nó vô cùng sung sướng nhìn đàn con được một bữa no nê. (trích truyện Con cá thông minh) IV. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng 1. Nhân vật chính của câu chuyện trên là ai? A. Cá rô mẹ B. Cá quả mẹ C. Cá mè mẹ 2. Vì sao cá quả mẹ phải liều lĩnh nhảy lên bờ giả vờ chết? A. Vì muốn bắt kiến cho đàn con ăn B. Vì muốn bắt gà cho đàn con ăn C. Vì muốn bắt ốc cho đàn con ăn 3. Sau khi cá quả mẹ nhảy xuống hồ nước, điều gì đã xảy ra? A. Đàn kiến kịp thời nhảy ra khỏi người cá quả mẹ B. Đàn kiến không chạy kịp, nổi lềnh bềnh trên mặt nước C. Đàn kiến bám chặt trên người cá quả mẹ không chịu nhả ra 4. Nhìn đàn con ăn uống no say, cá quả mẹ cảm thấy như thế nào? A. Cảm thấy vết thương đau nhức và vô cùng khó chịu B. Cảm thấy vết thương đau nhức nhưng vẫn rất sung sướng C. Cảm thấy vết thương không còn đau một chút nào 5. Tiếng ùm gồm những bộ phận cấu tạo nào?
  7. MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I TIẾNG VIỆT LỚP 4 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường Nội Chủ đề Mạnh kiến thức Số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng dung câu kiểm Số tra điểm Câu số ĐỌC TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc HS đọc một 1 đoạn văn Số 1 1 thành hoặc một bài thơ trong câu tiếng chường trình từ tuần 1 đến tuần 9 Câu số Số 3 3 điểm Đọc hiểu -Xác định được hình văn bản ảnh, nhân vật, chi tiết Số 2 2 1 1 4 2 có ý nghĩa trong bài câu đọc.