Bài khảo sát chất lượng tháng 9 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Hồng 2 - Đề 1

I.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Từ nào dưới đây cùng nghĩa với từ “ cần mẫn”

A. ngoan ngoãn B. chăm chỉ C. đỡ đần D. hỗ trợ

Câu 2: Khoanh vào danh từ

A. xinh xắn B. học tập C. ngày D. sâu sắc

Câu 3: Cho hình ảnh so sáng: “ Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp”. Sự vật được so sánh là:

A. Quả sim B. con trâu mộng C. tí hon D. giống hệt

Câu 4: “ lốc xoáy” là danh từ chỉ gì?

A. Danh từ chỉ con vật B. Danh từ chỉ thời gian C. Danh từ chì hiện tượng

Câu 5: Trong các câu dưới đây câu nào là câu khiến?

A. Bạn lấy cho mình cốc nước được không?

B. Cái áo của bạn đẹp quá!

C. Chúng ta hãy giữ gìn sân trường sạch đẹp.

D. Nắng lung linh, mịn màng chảy tử trên núi xuống.

Câu 6:Chọn từ viết đúng chính tả:

  1. Xay sát B. Xay xát C. say sát D. say xát

II. TỰ LUẬN

Bài 1. Xếp các danh từ in đậm trong đoạn văn sau và ghi vào bảng theo 2 loại danh từ:

docx 3 trang Mạnh Đạt 21/06/2024 520
Bạn đang xem tài liệu "Bài khảo sát chất lượng tháng 9 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Hồng 2 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_khao_sat_chat_luong_thang_9_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc.docx

Nội dung text: Bài khảo sát chất lượng tháng 9 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Hồng 2 - Đề 1

  1. PHÒNG GD &ĐT YÊN LẠC BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 9 TRƯỜNG TH TAM HỒNG 2 NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: Tiếng Việt – LỚP 4 ( Thời gian làm bài : 40 phút ) Họ và tên: lớp:4 Điểm Nhận xét của giáo viên chấm I.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Từ nào dưới đây cùng nghĩa với từ “ cần mẫn” A. ngoan ngoãn B. chăm chỉ C. đỡ đần D. hỗ trợ Câu 2: Khoanh vào danh từ A. xinh xắn B. học tập C. ngày D. sâu sắc Câu 3: Cho hình ảnh so sáng: “ Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp”. Sự vật được so sánh là: A. Quả sim B. con trâu mộng C. tí hon D. giống hệt Câu 4: “ lốc xoáy” là danh từ chỉ gì? A. Danh từ chỉ con vật B. Danh từ chỉ thời gian C. Danh từ chì hiện tượng Câu 5: Trong các câu dưới đây câu nào là câu khiến? A. Bạn lấy cho mình cốc nước được không? B. Cái áo của bạn đẹp quá! C. Chúng ta hãy giữ gìn sân trường sạch đẹp. D. Nắng lung linh, mịn màng chảy tử trên núi xuống. Câu 6:Chọn từ viết đúng chính tả: A. Xay sát B. Xay xát C. say sát D. say xát II. TỰ LUẬN Bài 1. Xếp các danh từ in đậm trong đoạn văn sau và ghi vào bảng theo 2 loại danh từ: Núi/ Sam thuộc làng/ Vĩnh Tế. Làng có miếu/ Bà Chúa Xứ, có lăng/ Thoại Ngọc Hầu – người đã đào con kênh Vĩnh Tế. . Danh từ chung . . Danh từ riêng .
  2. Bài 2: Điền dấu câu thích hợp vào ô trống: Đác - uyn trả lời con  “Bác học không có nghĩa là ngừng học con ạ”. Dấu có tác dụng Bài 3: Gạch chân dưới hai sự vật được so sánh với nhau trong câu sau: Còn về đêm, trăng như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Bài 4 : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câc câu sau: - Các chú bộ đội hải quân canh gác biển đảo bằng những chiếc tàu có trang bị đầy đủ vũ khí. - Cuối tháng năm, học sinh cả nước được nghỉ hè. Bài 5. Viết câu theo yêu cầu: a. Có chứa danh từ chung chỉ đồ dùng trong gia đình: b. Có chứa danh từ chung chỉ đồ dùng cá nhân: c. Có chứa danh từ riêng chỉ tên một quốc gia: Bài 6 : Viết đoạn văn nêu lí do em yêu thích một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc. .