Bài tập Luyện từ và câu Lớp 4 - Mở rộng vốn từ: Sức khỏe

Bài 1: Tìm các từ ngữ: 
- Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ. 
- Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh. 
Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em biết. 
Bài 3: Các từ ngữ nào nói về vẻ bên ngoài của một người khoẻ mạnh: 
a. rắn rỏi                d. xương xương               h. lêu đêu 
b. rắn chắc             e. lực lưỡng                     i. cường tráng  
c. mảnh khảnh       g. vạm vỡ 
Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau: 
a. Khoẻ như.....  
b. Nhanh như..... 
Bài 5: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? 
Ăn được ngủ được là tiên 
Không ăn không ngủ mất tiền mà lo.
pdf 2 trang Trà Giang 08/07/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Luyện từ và câu Lớp 4 - Mở rộng vốn từ: Sức khỏe", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_luyen_tu_va_cau_lop_4_mo_rong_von_tu_suc_khoe.pdf

Nội dung text: Bài tập Luyện từ và câu Lớp 4 - Mở rộng vốn từ: Sức khỏe

  1. Bài 1: Tìm các từ ngữ: - Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ. - Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh. Bài 2: Kể tên các môn thể thao mà em biết. Bài 3: Các từ ngữ nào nói về vẻ bên ngoài của một người khoẻ mạnh: a. rắn rỏi d. xương xương h. lêu đêu b. rắn chắc e. lực lưỡng i. cường tráng c. mảnh khảnh g. vạm vỡ Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau: a. Khoẻ như b. Nhanh như Bài 5: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? Ăn được ngủ được là tiên Không ăn không ngủ mất tiền mà lo. Bài 6: Các thành ngữ nào nói về tình trạng sức khoẻ của con người: a. Khoẻ như trâu d. Khôn nhà dại chợ b. Chậm như sên e. Xanh như tàu lá c. Một tay xách nhẹ g. Liệt giường liệt chiếu. Bài 7: Trong bài "Hạt gạo làng ta' nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ
  2. Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy. Đoạn thơ giúp em hiểu được ý nghĩa gì của hạt gạo? Hãy nói rõ tác dụng của điệp ngữ và hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ trên.