Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Có đáp án)
Câu 1: Để học tập tốt môn môn lịch sử và địa lí, các em có thể dùng các phương tiện học tập nào?
Trả lời:
- Để học tập tốt môn lịch sử và địa lí, em có thể dùng các phương tiện học tập là: bản đồ, lược đồ; biểu đồ; bảng số liệu; tranh ảnh; hiện vật, …
Câu 2: Tại sao hiện vật được coi là bằng chứng quan trọng để tìm hiểu về quá khứ?
Trả lời:
- Vì hiện vật lịch sử là những di tích, đồ vật, ... của người xưa còn được lưu giữ tới ngày nay. Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu các hiện vật lịch sử người ta có thể đưa ra những phán đoán, khôi phục hiện thực cũng như tìm hiểu về quá khứ, hiểu rõ hơn về cuộc sống, các sự kiện lịch sử, ... đã từng xảy ra rất lâu về trước.
Câu 3: Em hãy cho biết đỉnh núi nào cao nhất nước ta. Đỉnh núi đó thuộc vùng nào của Việt Nam?
Trả lời:
- Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là: Phan-xi-păng.
- Đỉnh núi Phan-xi-păng thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 4: Cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với những vùng nào, quốc gia nào?
Trả lời:
- Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với: Vùng Duyên hải miền Trung và Đồng bằng Bắc Bộ (ở phía nam). Vịnh Bắc Bộ (ở phía đông nam).
+ Giáp với nước Lào và Trung Quốc (ở phía tây và phía bắc).
Câu 5: Mô tả địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Trả lời:
- Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều dạng địa hình khác nhau như: núi, đồi, cao nguyên; Có vùng trung du với các đồi dạng bát úp và các cao nguyên nổi tiếng như: cao nguyên Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), cao nguyên Mộc Châu (tỉnh Sơn La).
Câu 6: Nêu một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Trả lời:
- Nâng cao nhận thức của người dân về việc bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai.
- Tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng và sử dụng đất hợp lí.
- Tổ chức định canh, định cư, ổn định và nâng cao đời sống cho người dân.
- Tập huấn kĩ năng phòng chống thiên tai cho người dân.
Trả lời:
- Để học tập tốt môn lịch sử và địa lí, em có thể dùng các phương tiện học tập là: bản đồ, lược đồ; biểu đồ; bảng số liệu; tranh ảnh; hiện vật, …
Câu 2: Tại sao hiện vật được coi là bằng chứng quan trọng để tìm hiểu về quá khứ?
Trả lời:
- Vì hiện vật lịch sử là những di tích, đồ vật, ... của người xưa còn được lưu giữ tới ngày nay. Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu các hiện vật lịch sử người ta có thể đưa ra những phán đoán, khôi phục hiện thực cũng như tìm hiểu về quá khứ, hiểu rõ hơn về cuộc sống, các sự kiện lịch sử, ... đã từng xảy ra rất lâu về trước.
Câu 3: Em hãy cho biết đỉnh núi nào cao nhất nước ta. Đỉnh núi đó thuộc vùng nào của Việt Nam?
Trả lời:
- Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là: Phan-xi-păng.
- Đỉnh núi Phan-xi-păng thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 4: Cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với những vùng nào, quốc gia nào?
Trả lời:
- Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với: Vùng Duyên hải miền Trung và Đồng bằng Bắc Bộ (ở phía nam). Vịnh Bắc Bộ (ở phía đông nam).
+ Giáp với nước Lào và Trung Quốc (ở phía tây và phía bắc).
Câu 5: Mô tả địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Trả lời:
- Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều dạng địa hình khác nhau như: núi, đồi, cao nguyên; Có vùng trung du với các đồi dạng bát úp và các cao nguyên nổi tiếng như: cao nguyên Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), cao nguyên Mộc Châu (tỉnh Sơn La).
Câu 6: Nêu một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Trả lời:
- Nâng cao nhận thức của người dân về việc bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai.
- Tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng và sử dụng đất hợp lí.
- Tổ chức định canh, định cư, ổn định và nâng cao đời sống cho người dân.
- Tập huấn kĩ năng phòng chống thiên tai cho người dân.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_lich_su_dia_li_lop_4_sach_ket_n.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Có đáp án)
- ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ + ĐỊA LÍ Câu 1: Để học tập tốt môn môn lịch sử và địa lí, các em có thể dùng các phương tiện học tập nào? Trả lời: - Để học tập tốt môn lịch sử và địa lí, em có thể dùng các phương tiện học tập là: bản đồ, lược đồ; biểu đồ; bảng số liệu; tranh ảnh; hiện vật, Câu 2: Tại sao hiện vật được coi là bằng chứng quan trọng để tìm hiểu về quá khứ? Trả lời: - Vì hiện vật lịch sử là những di tích, đồ vật, của người xưa còn được lưu giữ tới ngày nay. Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu các hiện vật lịch sử người ta có thể đưa ra những phán đoán, khôi phục hiện thực cũng như tìm hiểu về quá khứ, hiểu rõ hơn về cuộc sống, các sự kiện lịch sử, đã từng xảy ra rất lâu về trước. Câu 3: Em hãy cho biết đỉnh núi nào cao nhất nước ta. Đỉnh núi đó thuộc vùng nào của Việt Nam? Trả lời: - Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là: Phan-xi-păng. - Đỉnh núi Phan-xi-păng thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 4: Cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với những vùng nào, quốc gia nào? Trả lời: - Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với: Vùng Duyên hải miền Trung và Đồng bằng Bắc Bộ (ở phía nam). Vịnh Bắc Bộ (ở phía đông nam). + Giáp với nước Lào và Trung Quốc (ở phía tây và phía bắc). Câu 5: Mô tả địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trả lời: - Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều dạng địa hình khác nhau như: núi, đồi, cao nguyên; Có vùng trung du với các đồi dạng bát úp và các cao nguyên nổi tiếng như: cao nguyên Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), cao nguyên Mộc Châu (tỉnh Sơn La). Câu 6: Nêu một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trả lời: - Nâng cao nhận thức của người dân về việc bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai. - Tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng và sử dụng đất hợp lí. - Tổ chức định canh, định cư, ổn định và nâng cao đời sống cho người dân. - Tập huấn kĩ năng phòng chống thiên tai cho người dân. Câu 7: Kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trả lời: - Một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: Kinh, Mường, Tày, Nùng, Thái, Mông, Dao, Câu 8: Lễ giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra ở đâu và vào thời gian nào. Trong lễ hội Đền Hùng, phần hội thường diễn ra những hoạt động gì?
- Trả lời: Lễ giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra ở tại Đền Hùng (Phú Thọ) vào ngày 10/3 âm lịch hằng năm. Trong lễ hội Đền Hùng, phần hội gồm có các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thi đấu thể thao, tổ chức các trò chơi dân gian, Câu 9: Nêu một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Trả lời: - Chống bạc màu đất bằng cách tăng cường sử dụng phân hữu cơ hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học; - Thoát lũ vào mùa mưa và phát triển sản xuất cho phù hợp ở vùng trũng; - Trồng và bảo vệ rừng ngập mặn để giữ đất, bảo vệ đa dạng sinh học ở khu vực ven biển. - Xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt, sản xuất, để bảo vệ nguồn nước và đất khỏi bị ô nhiễm. Câu 10: Vì sao Đồng bằng Bắc Bộ trở thành vùng sản xuất lúa nước lớn thứ hai của Việt Nam? Trả lời: - Vì nơi đây có diện tích lớn, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân nhiều kinh nghiệm trồng trọt. Câu 11: Nêu giá trị của sông Hồng. Trả lời: - Sông Hồng mang lại nhiều giá trị cho phát triển kinh tế và đời sống dân cư như: Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất; giao thông đường thuỷ; nuôi trồng và khai thác thuỷ sản; phát triển du lịch, Câu 12: Kể tên những địa danh, di tích, thắng cảnh của Hà Nội. Trả lời: - Một số địa danh, di tích, thắng cảnh của Hà Nội là: chùa Thầy; chùa Hương; phố Cổ; hồ Hoàn Kiếm; khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Câu 13: Nêu một số biện pháp giữ gìn khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Trả lời: - Trùng tu, tôn tạo các công trình trong khu di tích. - Tiến hành nhiều hoạt động nhằm tuyên truyền đến khách tham quan về trách nhiệm bảo vệ môi trường, không xâm phạm hiện vật, tổ chức các chương trình giáo dục di sản.