Đề khảo sát chất lượng cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Tam Hồng 2

I. TRẮC NGHIỆM( 3 ĐIỂM)

Câu 1: Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?

Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

A. 12 tiếng B. 14 tiếng C. 16 tiếng. D. 18 tiếng

Câu 2: Dòng nào dưới đây gồm những từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ?

A. Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bàn, cầu lông.

B. Tập luyện, tập thể dục, chơi thể thao, đá bóng

C. Vạm vỡ, cường tráng, lực lưỡng, săn chắc.

D. ốm yếu, xanh xao, mệt mỏi, uể oải, lủng lẻo.

Câu 3: Xác định chủ ngữ trong câu “Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa”.

A. Cả một vùng trời B. vùng trời

C. Một vùng trời D. Cả một vùng trời bát ngát cờ

Câu 4: Dòng nào dưới đây không nêu tác dụng của dấu gạch ngang?

A. Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.

B. Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.

C. Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

D. Dùng để đánh dấu phần chủ ngữ và vị ngữ.

docx 3 trang Mạnh Đạt 21/06/2024 760
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Tam Hồng 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_cuoi_nam_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Tam Hồng 2

  1. PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM HỒNG 2 CUỐI NĂM HỌC 2021- 2022. MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 4 Thời gian: 40 phút Họ và tên: Lớp: . I. TRẮC NGHIỆM( 3 ĐIỂM) Câu 1: Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? “Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” A. 12 tiếng B. 14 tiếng C. 16 tiếng. D. 18 tiếng Câu 2: Dòng nào dưới đây gồm những từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ? A. Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bàn, cầu lông. B. Tập luyện, tập thể dục, chơi thể thao, đá bóng C. Vạm vỡ, cường tráng, lực lưỡng, săn chắc. D. ốm yếu, xanh xao, mệt mỏi, uể oải, lủng lẻo. Câu 3: Xác định chủ ngữ trong câu “Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa”. A. Cả một vùng trời B. vùng trời C. Một vùng trời D. Cả một vùng trời bát ngát cờ Câu 4: Dòng nào dưới đây không nêu tác dụng của dấu gạch ngang? A. Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. B. Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. C. Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. D. Dùng để đánh dấu phần chủ ngữ và vị ngữ. Câu 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm? A. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, bạc nhược, nhu nhược. B. Can đảm, gan dạ, anh dũng, anh hùng, hèn hạ, hèn mạt. C. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, anh dũng, anh hùng. D. Can đảm, anh dũng, sợ sệt, tàn bạo, gan dạ, can trường. Câu 6: Hoàn chỉnh các thành ngữ sau bằng cách cột A với cột B
  2. AB a. Khoẻ. 1. Như tàu lá chuối. b. Gầy. 2. Như sóc. c. Nhanh. 3. Như que củi. d. Xanh. 4. Như trâu. II. TỰ LUẬN Câu 7: Điền r/d/gi vào chỗ chấm:(1 điểm) an ối ảng .ải ạy ỗ ực ỡ óng ả Câu 8: Xác định thành phần Trạng ngữ, Chủ ngữ, Vị ngữ của các câu sau:(1,5 điểm) a. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. b. Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vụt lên. c. Với óc qua sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng hồ nổi tiếng. Câu 9: Em hãy đặt câu sao cho phù hợp với các tình huống sau.( 1,5 điểm) a. Em đi học về nhà, nhưng nhà em chưa có ai về, em muốn ngồi nhờ bên nhà hàng xóm để chờ bố mẹ về. b. Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được. Hãy đặt câu để bày tỏ sự thán phục. Câu 10: Viết bài văn tả về một con vật mà em yêu thích.( 3 điểm)