Đề khảo sát chất lượng học kì 2 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

I.Đọc thành tiếng (3 điểm)
II.Đọc hiểu (7điểm)
Đọc thầm bài “Sáng nay chim sẻ nói gì”, chọn đáp án đúng (A, B, C, D) ghi ra giấy hoặc trả lời ngắn.
Sáng nay chim sẻ nói gì?
Đêm nọ, trong giấc mơ, bé Na được ông Bụt ban cho viên ngọc quý nghe được tiếng nói của loài vật. Rồi bé Na vượt suối băng rừng, thoả thích lắng nghe muông thú. Bé Na thích nhất là câu nói của bác Sư Tử. Câu ấy thế này: “Đâu nhất thiết chúng tôi phải nói tiếng người thì loài người mới hiểu được chúng tôi. Chỉ cần một chút yêu thương, gần gũi, các bạn sẽ hiểu chúng tôi. ”
Sáng sớm hôm ấy, bé Na thức dậy, bước về phía cửa, nơi chiếc chuông gió đang khúc khích cười. Và kia! Một chú Chim Sẻ đang đậu trên dây điện chằng chịt tự nhiên bay sà xuống ban công. Chim Sẻ quẹt quẹt cái mỏ nhỏ xinh xuống nền nhà. Chim Sẻ mổ mổ những hạt cát. Chim Sẻ ngẩng lên, tròn xoe đôi mắt nhìn bé Na. Và rồi bé Na thoảng nghe trong gió:
- Chị ơi, em đói lắm!
- Ai thế? Bé Na ngơ ngác nhìn quanh. Ai đang nói chuyện với Na thế?
- Em là Chim Sẻ nè. Em đói…
Bé Na nhìn sững chú chim nhỏ vài giây. Quả thật, cái mỏ nhỏ cũng vừa mấp máy. A, mình nghe được tiếng Chim Sẻ thật rồi! Bé Na vô cùng thích thú, bé chạy vội xuống nhà bếp nắm một nắm gạo rồi chạy lên ban công.
- Ôi, em cám ơn chị!
Chim Sẻ nói cảm ơn liên hồi rồi cúi xuống mổ dồn dập.
(Theo Báo Nhi đồng số 8/2009)
Câu 1 (0,5 đ). Trong giấc mơ, bé Na được ông Bụt ban cho vật gì, vật đó có giá trị ra sao?
A. Viên đá quý rất đắt tiền.
B. Một vật giúp bé Na học giỏi.
C. Viên ngọc quý nghe được tiếng nói của loài vật.
D. Một vật là đồ cổ có giá trị.
Câu 2 (0,5 đ). Bé Na thích nhất điều gì sau khi có viên ngọc quý?
A. Đi khắp nơi trong rừng nghe tiếng nói của các loài chim.
B. Nghe được câu nói của bác Sư Tử.
C. Nghe được nhiều câu nói của nhiều người ở xa.
D. Nghe được tiếng chân di chuyển của loài thú dữ, nguy hiểm.
docx 8 trang Mạnh Đạt 24/01/2024 1920
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kì 2 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_2_mon_toan_tieng_viet_lop_4_na.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kì 2 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Đề khảo sát chất lượng Học kì 2 Năm học 2021 - 2022 Môn: Toán lớp 4 Thời gian làm bài: 40 phút Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Phân số bằng Câu 2: 3m2 25cm2 = cm2 A30025 cm2 B. 325 cm2 C. 3025 cm2 D . 32500 cm2 Câu 3: Rút gọn phân số 45/105 để được phân số tối giản Câu 4: Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 106dm2 8cm2 = cm2 A. 1068 B. 10608 C. 10680 D. 16008 Câu 5: Chọn đáp án đúng? Câu 6: Một hình thoi có độ dài các đường chéo là 60dm và 4m. Diện tích hình thoi là: A. 120 dm2 B. 240 m2 C. 12m2 D. 24dm2 Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm):Tính
  2. Câu 2 (2 điểm): Câu 3 (2 điểm): Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 72m. Chiều rộng bằng chiều dài. Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó, tính ra bình quân 1m 2 đất thu được kg ngô. Hỏi cả thửa rưởng đó thu được bao nhiêu ki-lô-gam ngô ? Câu 4 (1 điểm): Tính bằng cách thuận tiện nhất. Đáp án & Thang điểm Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C A D B B C Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm):Mỗi phép tính 0,5 điểm
  3. Câu 2: (2 điểm):Mỗi phép tính 1 điểm Câu 2 (2 điểm): Chiều rộng thửa ruộng: 72 x = 18 (m) (0,5 điểm) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật: 72 x 18 = 1296 (m2): (0,5 điểm) Thửa ruộng thu hoạch được: 1296 x = 144(kg) : (0,75 điểm) Đáp số: 144 kg (0,25 điểm) Câu 3 (1 điểm):
  4. Đề khảo sát chất lượng Học kì 2 Năm học 2021 - 2022 Môn: Tiếng Việt lớp 4 Thời gian làm bài: 40 phút A.Phần đọc : I.Đọc thành tiếng (3 điểm) II.Đọc hiểu (7điểm) Đọc thầm bài “Sáng nay chim sẻ nói gì”, chọn đáp án đúng (A, B, C, D) ghi ra giấy hoặc trả lời ngắn. Sáng nay chim sẻ nói gì? Đêm nọ, trong giấc mơ, bé Na được ông Bụt ban cho viên ngọc quý nghe được tiếng nói của loài vật. Rồi bé Na vượt suối băng rừng, thoả thích lắng nghe muông thú. Bé Na thích nhất là câu nói của bác Sư Tử. Câu ấy thế này: “Đâu nhất thiết chúng tôi phải nói tiếng người thì loài người mới hiểu được chúng tôi. Chỉ cần một chút yêu thương, gần gũi, các bạn sẽ hiểu chúng tôi. ” Sáng sớm hôm ấy, bé Na thức dậy, bước về phía cửa, nơi chiếc chuông gió đang khúc khích cười. Và kia! Một chú Chim Sẻ đang đậu trên dây điện chằng chịt tự nhiên bay sà xuống ban công. Chim Sẻ quẹt quẹt cái mỏ nhỏ xinh xuống nền nhà. Chim Sẻ mổ mổ những hạt cát. Chim Sẻ ngẩng lên, tròn xoe đôi mắt nhìn bé Na. Và rồi bé Na thoảng nghe trong gió: - Chị ơi, em đói lắm! - Ai thế? Bé Na ngơ ngác nhìn quanh. Ai đang nói chuyện với Na thế? - Em là Chim Sẻ nè. Em đói Bé Na nhìn sững chú chim nhỏ vài giây. Quả thật, cái mỏ nhỏ cũng vừa mấp máy. A, mình nghe được tiếng Chim Sẻ thật rồi! Bé Na vô cùng thích thú, bé chạy vội xuống nhà bếp nắm một nắm gạo rồi chạy lên ban công. - Ôi, em cám ơn chị! Chim Sẻ nói cảm ơn liên hồi rồi cúi xuống mổ dồn dập. (Theo Báo Nhi đồng số 8/2009) Câu 1 (0,5 đ). Trong giấc mơ, bé Na được ông Bụt ban cho vật gì, vật đó có giá trị ra sao? A. Viên đá quý rất đắt tiền. B. Một vật giúp bé Na học giỏi. C. Viên ngọc quý nghe được tiếng nói của loài vật. D. Một vật là đồ cổ có giá trị. Câu 2 (0,5 đ). Bé Na thích nhất điều gì sau khi có viên ngọc quý? A. Đi khắp nơi trong rừng nghe tiếng nói của các loài chim.
  5. B. Nghe được câu nói của bác Sư Tử. C. Nghe được nhiều câu nói của nhiều người ở xa. D. Nghe được tiếng chân di chuyển của loài thú dữ, nguy hiểm. Câu 3 (0,5 đ). Chim Sẻ đã nói gì với bé Na? A. Chị ơi, em đói lắm! B. Em là Chim sẻ nè. Em đói C. Ôi, em cám ơn chị! D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 4 (0,5 đ). Nghĩa trong bài của cụm từ “Vượt suối băng rừng” là: A. Đi chơi xa để ngắm cảnh thiên nhiên đẹp. B. Đi thám hiểm qua nhiều con suối, qua nhiều khu rừng để tìm hiểu về đời sống của muông thú và nghe được tiếng nói của chúng. C. Đi thám hiểm để thăm dò dấu vết cổ từ các con suối, khu rừng xa lạ. D. Đi thám hiểm qua nhiều con suối, qua nhiều khu rừng để tìm những loài thú quý hiếm về nuôi. Câu 5 (0,5 đ). Từ có thể thay thế từ thích thú trong câu: “Bé Na vô cùng thích thú, bé chạy vội xuống nhà bếp nắm một nắm gạo rồi chạy lên ban công.” là: A. yêu quý B. thoải mái C. thích chí D. vui vui Câu 6 (0,5 đ). Trạng ngữ trong câu “Sáng sớm hôm ấy, bé Na thức dậy, bước về phía cửa, nơi chiếc chuông gió đang khúc khích cười.” chỉ gì? A. Chỉ nơi chốn. B. Chỉ thời gian C. Chỉ nguyên nhân. D. Chỉ mục đích. Câu 7 (0,5 đ). Các từ láy có trong đoạn văn “Bé Na nhìn sững . cúi xuống mổ dồn dập.” là: A. mỏ nhỏ, mấp máy, thích thú. B. mấp máy, thích thú, cảm ơn. C. mỏ nhỏ, mấp máy, thích thú, dồn dập. D. mấp máy, thích thú, dồn dập. Câu 8 (0,5 đ). Trong bài, dấu hai chấm có tác dụng gì? A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật. C. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là các ý liệt kê. D. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. Câu 9 (1 đ). Viết lại 1 câu hỏi, 1 câu cảm có trong bài. - Câu hỏi: . .
  6. - Câu cảm: . Câu 10 (1 đ). Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau. Đêm nọ, trong giấc mơ, bé Na được ông Bụt ban cho viên ngọc quý nghe được tiếng nói của loài vật. Câu 11 (1 đ). Câu nói của bác Sư Tử: “Đâu nhất thiết chúng tôi phải nói tiếng người thì loài người mới hiểu được chúng tôi. Chỉ cần một chút yêu thương, gần gũi, các bạn sẽ hiểu chúng tôi.” muốn nhắn gửi đến loài người điều gì? B. Phần viết I. Chính tả (3 điểm): Nghe viết - 15 phút Chiều ngoại ô Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh. Rồi những rặng tre xanh đang thì thầm trong gió. Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, thiết tha đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen. Vẻ đẹp bình dị của buổi chiều hè vùng ngoại ô thật đáng yêu. II. Tập làm văn (7 điểm) - 35 phút. HS lựa chọn 1 trong các đề sau: Đề bài :Tả một con vật mà em yêu thích Đáp án Đề thi học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt A. Phần đọc I. Đọc thành tiếng (3 điểm) 1. Nội dung, hình thức kiểm tra - Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS - Nội dung kiểm tra: Học sinh đọc một đoạn văn thuộc chủ đề đã học ở HK2, sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung bài học do giáo viên nêu. 2. Cách đánh giá - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc biểu cảm: 1 điểm - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cum từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm - Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm + Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt không rõ ràng: 0,5 điểm + Trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm II. Đọc hiểu (7 điểm)
  7. Câu Đáp án Điểm 1 C 0,5 2 B 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 D 0,5 8 B 0,5 HS viết đúng câu hỏi 0,5 9 HS viết đúng câu cảm 0,5 TN: Đêm nọ, trong giấc mơ, 0,5 CN: bé Na 10 0,25 VN: được ông Bụt ban cho viên ngọc quý nghe được tiếng nói 0,25 của loài vật. Con người phải yêu quý thiên thiên, biết bảo vệ môi trường thì 11 1 vạn vật trên trái đất sẽ được hạnh phúc. B. Phần viết I. Chính tả (3 điểm) – 15 phút. - Bài viết tốc độ đạt yêu cầu (0,25 điểm) - Chữ viết rõ ràng (0,25 điểm) - Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ (0,25 điểm) - Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp (0,25 điểm) - Viết đúng chính tả (không quá 5 lỗi) (1 điểm) II. Tập làm văn (7 điểm) – 35 phút. * Mở bài: Giới thiệu được con vật định tả (1 điểm) * Thân bài: (4 điểm) - Nội dung: (1,5 điểm) + Tả hình dáng đặc trưng của con vật đó (0.5 điểm). + Tả hoạt động phù hợp của con vật đó (0.5 điểm). + Nêu được ích lợi con vật định tả. (0,5 điểm). - Kĩ năng (1,5 điểm) + Có khả năng lập ý, sắp xếp ý phù hợp (0,5 điểm) + Có kĩ năng dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) + Có kĩ năng liên kết câu chặt chẽ (0,5 điểm)
  8. + Thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc, thái độ con vật định tả, (0,5 điểm) + Lời văn chân thành, có cảm xúc (0,5 điểm) * Kết bài: Kết bài phù hợp thể hiện được tình cảm của mình về con vật định tả (1 điểm) * Bài viết có sự sáng tạo (1 điểm).