Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Tiếng Việt, Toán Lớp 4 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

A. Kiểm tra đọc

1. Đọc - hiểu (5 điểm)

* Đọc thầm bài văn sau:

CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA

Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.

Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ". Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.

Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.

Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó chết dần chết rồi. Trong khi đó, dù hạt lúa thứ hai bị nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.

Câu 1 (0,5 điểm- M1). Hai hạt lúa trong bài có đặc điểm như thế nào?

A. Tốt, xinh đẹp, vàng óng. C. Vàng óng, trĩu hạt, chắc mẩy.

B. Tốt, to khỏe và chắc mẩy. D. Vàng óng, to khỏe và trĩu hạt.

Câu 2 (0,5 điểm –M1). Hạt lúa thứ nhất có suy nghĩ và hành động như thế nào?

A. Muốn được cuộc sống mới của cây lúa.

B. Muốn mãi mãi là hạt lúa đầy chất dinh dưỡng và lăn vào góc khuất để yên thân.

C. Lăn vào góc khuất để được yên thân và mọc thành cây lúa.

D. Muốn bắt đầu cuộc đời mới ở ngoài cánh đồng.

docx 10 trang Mạnh Đạt 08/06/2024 600
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Tiếng Việt, Toán Lớp 4 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_toan_lop_4_na.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Tiếng Việt, Toán Lớp 4 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4, NĂM HỌC 2023 - 2024 I. MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA Mạch kiến Mức 1 Mức 2 Mức 3 thức (Nhận biết) (Thông hiểu) (Vận dụng) 1. Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (5 điểm) - Nhận biết được một số chi tiết Hiểu được điều tác giả muốn nói Nêu được một và nội dung chính của văn bản. qua văn bản. vấn đề có ý nghĩa Nhận biết được chủ đề văn bản. đối với bản thân - Nhận biết được đặc điểm của hay cộng đồng Đọc hiểu nhân vật thể hiện qua hình được gợi ra từ văn bản dáng, điệu bộ, hành động, lời văn bản. thoại. - Nhận biết được thông tin qua hình ảnh, số liệu trong văn bản. - Nhận biết các từ theo chủ Viết đúng tên riêng của cơ quan Đặt câu có sử điểm. tổ chức; Hiểu đặc điểm, chức dụng danh từ, - Nhận biết danh từ, động từ, năng của danh từ, động từ, tính động từ, tính từ; tính từ có trong đoạn văn. từ. Danh từ riêng, danh từ chung. Đặt câu có sử - Nhận biết biện pháp nghệ Hiểu tác dụng của biện pháp tu dụng biện pháp Kiến thức thuật nhân hóa. từ nhân hoá. nhân hóa. tiếng Việt Hiểu nghĩa của một số thành ngữ Vận dụng các từ Hiểu công dụng của dấu gạch ngữ, thành ngữ, ngang: đánh dấu các ý liệt kê/ tục ngữ thuộc chủ nối các từ ngữ trong một liên đề đã học viết danh câu. 2. Viết bài văn (5 điểm ) 1. Viết bài văn thuật lại một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia và chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm của mình về sự việc đó. 2. Viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe hoặc viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào câu chuyện đã đọc, đã nghe. 3. Viết được bài văn miêu tả con vật. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mạch kiến Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng thức Số điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Đọc - hiểu (5 điểm) Đọc hiểu Số câu 2 câu 2 câu 1 câu 4 câu 1 câu văn bản Câu số Câu 1, 2 Câu 3, 4 Câu 5 (3điểm) 2 1 điểm Số điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm điểm Kiến thức Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 2 câu 1 câu TV Câu số Câu 6 Câu 7 Câu 8 (2 điểm) Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Số câu 3 câu 3 câu 2 câu 6 câu 2 câu Tổng Số điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 2 điểm 3 điểm 2 điểm Tỉ lệ% 30% 30% 40% 60% 40% 2. Viết bài văn (5 điểm)
  2. Số báo danh: BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Người coi Người chấm Phòng thi: HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 (Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên) Môn Tiếng Việt - Lớp 4 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. Kiểm tra đọc 1. Đọc - hiểu (5 điểm) * Đọc thầm bài văn sau: CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ". Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó chết dần chết rồi. Trong khi đó, dù hạt lúa thứ hai bị nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới. Câu 1 (0,5 điểm- M1). Hai hạt lúa trong bài có đặc điểm như thế nào? A. Tốt, xinh đẹp, vàng óng. C. Vàng óng, trĩu hạt, chắc mẩy. B. Tốt, to khỏe và chắc mẩy. D. Vàng óng, to khỏe và trĩu hạt. Câu 2 (0,5 điểm –M1). Hạt lúa thứ nhất có suy nghĩ và hành động như thế nào? A. Muốn được cuộc sống mới của cây lúa. B. Muốn mãi mãi là hạt lúa đầy chất dinh dưỡng và lăn vào góc khuất để yên thân. C. Lăn vào góc khuất để được yên thân và mọc thành cây lúa. D. Muốn bắt đầu cuộc đời mới ở ngoài cánh đồng. Câu 3 (0,5 điểm – M2). Vì sao hạt lúa thứ nhất không muốn được đem gieo xuống đất mà lại “chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó”? A. Vì hạt lúa nghĩ ở đó có đủ nước và chất dinh dưỡng nuôi sống nó. B. Vì hạt lúa nghĩ rằng đó là nơi trú ngụ an toàn, điều kiện sống tốt, giúp nó phát triển. C. Vì hạt lúa sợ gặp nguy hiểm, sợ thân mình bị tan thát trong đất.
  3. D. Vì hạt lúa sợ sẽ bị mang đi bán cho người khác. Câu 4 (0,5 điểm – M2). Tại sao lạt lúa thứ hai lại mong muốn được gieo xuống đất? A. Vì hạt lúa thấy sung sướng khi bắt đầu một cuộc đời mới. B. Vì hạt lúa thấy thích thú khi được thay đổi chỗ ở mới. C. Vì hạt lúa nghĩ rằng ở trong lòng đất sẽ được an toàn, D. Vì hạt lúa muốn được lăn mình xuống đồng ruộng có nước. Câu 5 (1,0 điểm – M3). Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? Câu 6 (0,5 điểm – M1). Xác định động từ (ĐT), tính từ (TT) trong câu sau: Nó mang đến cho cuộc đời những hạt lúa mới. (Theo Nguyễn Kiên) Câu 7 (0,5 điểm – M2). Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sâu vào đúng bảng dưới đây: Nhiều người vẫn nghĩ loài cây bao báp kì diệu chỉ có ở Châu Phi. Nhưng thực ra tại châu lục đen chỉ có duy nhất một loài bao báp.Còn trên đảo Ma-đa- ga-xca ở Ấn Độ Dương có tới tận bảy loài. Danh từ chung: . Danh từ riêng: Câu 8 (1 điểm – M3). Hãy gạch chân những vật và hiện tượng tự nhiên nào được nhân hóa?.Trong đoạn văn dưới đây: Vườn cây đầy ắp tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều.Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm B. Kiểm tra viết 1. Tập làm văn (5 đ) Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã đọc hoặc đã nghe.
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT HKI – LỚP 4 Năm học 2023 - 2024 A. KIỂM TRA ĐỌC 1. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt (5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B B C A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5. ( 1,0 điểm) HS rút ra từ câu chuyện, ví dụ: Can đảm, dám đương đầu với khó khăn thử thách thì sẽ thành công. Câu 6: (0,5 điểm) - Động từ: mang - Tính từ: mới Câu 7: (0,5 điểm) - Danh từ chung: người, bao báp, châu lục - Danh từ riêng: Ma-đa-ga-xca, Ấn Độ Dương Câu 8: (1 điểm) - Thím chích chòe, chú khướu, anh chào mào, bác cu gáy. B. Kiểm tra viết: Tập làm văn: (5 điểm) 1.Bài văn Mở bài: 1 điểm Thân bài: 3 điểm Kết bài: 1 điểm Lưu ý: Tùy theo mức độ sai sót về ý, dùng từ, diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm
  5. MÔN TOÁN LỚP 4 HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 I. MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA Tên nội dung, chủ Mức 1 Mức 2 Mức 3 đề, mạch (Nhận biết) (Thông hiểu) (Vận dụng) kiến thức - Đọc, viết các số có - Làm tròn được số đến - Giải bài toán có đến hai nhiều chữ số (đến lớp hàng trăm nghìn. hoặc ba bước tính liên quan triệu); cấu tạo thập - So sánh, sắp xếp các số đến thành phần và kết quả tự nhiên có nhiều chữ số của phép tính; vận dụng phân của một số và theo thứ tự tăng dần tìm hai số khi biết tổng và giá trị theo vị trí của (giảm dần) trong một hiệu của hai số đó để giải Số và phép từng chữ số trong mỗi nhóm không quá 4 số. các bài toán liên quan đến tính số; số chẵn, số lẻ. - Tính được giá trị của thực tế. - Nhận biết dãy số tự biểu thức số, chữ (chứa - Vận dụng tính chất của nhiên. 1,2,3 chữ) phép tính để tính nhẩm và - Thực hiện được các tính bằng cách thuận tiện phép cộng, phép trừ các nhất. số tự nhiên có nhiều chữ số (có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp). - Nhận biết được các Chuyển đổi và tính toán - Giải quyết được một số đơn vị đo khối lượng với các số đo độ dài vấn đề thực tiễn liên quan (yến, tạ, tấn và quan (mm, cm, dm, m, km); đến đo độ dài, diện tích, diện tích (mm2, cm2, khối lượng, thời gian, tiền hệ giữa các đơn vị dm2, m2); khối lượng (g, Việt Nam. đó); các đơn vị đo kg, yến, tạ, tấn); thời diện tích (dm2 , m 2, gian (giây, phút, giờ, mm 2) và quan hệ ngày, tuần lễ, tháng, Đo lường giữa các đơn vị đó; năm, thế kỉ); tiền Việt các đơn vị đo thời Nam. gian (giây, thế kỉ) và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học; đơn vị đo góc: độ (o) - Nhận biết được góc - Xác định các góc. Sử Vận dụng tính chu vi, diện nhọn, góc tù, góc bẹt; dụng được thước đo góc tích các hình đã học để giải o o hai đường thẳng để đo các góc: 60 ; 90 ; các bài toán liên quan đến 120o ; 180o thực tế. vuông góc, hai đường Hình học - Vẽ đường thẳng vuông thẳng song song; hình góc, đường thẳng song bình hành, hình thoi. song bằng thước thẳng và êke.
  6. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên nội dung, Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng chủ đề, mạch Câu số kiến thức Số điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu 4 câu 2 câu Số và phép tính Câu số 1,2,3 6 8 10 Số điểm 1,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm 2 điểm 2 điểm 4 điểm Số câu 2 câu 1 câu 2 câu 1 câu Đo lường Câu số 4,5 9 Số điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu Hình học Câu số 7 11 Số điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Tổng số câu 5 câu 4 câu 2 câu 7 câu 4 câu Tổng số điểm 2,5 điểm 4,5 điểm 3 điểm 4 điểm 6 điểm Tỉ lệ % 25% 45% 30% 40% 60%
  7. Số báo danh: BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Người coi Người Phòng thi: HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 chấm (Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên) Môn Toán- Lớp 4 Điểm: (Thời gian làm bài: 60 phút) Bằng chữ: PHẦN I. Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1:(0,5đ ) Chữ số 5 của số 200 582 thuộc hàng nào, lớp nào? A. Hàng trăm, lớp nghìn B. Hàng trăm, lớp đơn vị C. Hàng chục, lớp đơn vị D.Hàng chục, lớp nghìn Câu 2:(0,5đ ) Dãy số tự nhiên là: A. 0, 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 0,1,2,3 D. 2, 4, 6 Câu 3(0,5đ): Số nào dưới đây làm tròn đến hàng trăm nghìn thì được ba trăm nghìn? A. 249 000 B. 206 001 C. 210 001 D. 281 000 Câu 4 (0,5đ): Con mèo cân nặng: A. 50g B. 5kg C. 50kg D. 50 yến Câu 5 (0,5đ): Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vào năm 40. Năm đó thuộc thế kỉ bao nhiêu? A. IV B. XIV C. II D. I Câu 6 (0,5đ): Cho 9 thẻ số như hình dưới đây. Số lớn nhất có chín chữ số lập được từ các thẻ số trên là A. 965 101 005 B. 695 110 500 C. 965 511 000 D. 956 151 000 Câu 7: (1đ ) Chu vi hình vuông là 36 cm. Diện tích hình vuông đó là: A. 81cm2 B. 81cm C. 24 cm D. 9 cm2 PHẦN II. Tự luận (6 điểm) Câu 8 (2đ): Đặt tính rồi tính: 475836 + 389478 681354 - 594265 36890 x 7 89005 : 5
  8. Câu 9 (1đ): Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 14 m2 50 dm2 = dm2 b) 7 tấn 25 yến = kg 50 102 mm = m mm . 7 giờ 42 phút = phút Câu 10 (2đ): Tổng hai số là số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau. Hiệu hai số là số bé nhất có 3 chữ số. Tìm 2 số đó? Câu 11 ( 1đ): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Trong hình trên có : Số hình bình hành: Số hình chữ nhật:
  9. ĐÁP ÁN: Đề thi cuối kì 1 lớp 4 môn Toán Phần 1. Trắc nghiệm (4 đ) Bài 1 2 3 4 5 6 7 Điểm B C D B D C A Phần 2. Tự luận (6 đ) Bài 8. (2 đ)Mỗi phép tính đúng được (0,5 đ) Bài 9. (1 đ) Mỗi phép tính đúng được (0,25 đ) a) 14 m2 50 dm2 = 1450 dm2 b) 7 tấn 25 yến = 7250 kg 50 102 mm = 50 m 102 mm . 7 giờ 42 phút = 462 phút Bài 10.(2 đ) Bài giải Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là : 9876 Số bé nhất có 3 chữ số là : 100 Số bé là: (9876 – 100) : 2 = 4888 Số lớn là: 9876 – 4888 = 4988 Đáp số: Số bé: 4888 Số lớn: 4988 Bài 11. (1 đ) Mỗi ý đúng được (0,5 đ) Số hình bình hành: 6 Số hình chữ nhật: 10