Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Liên Hồng (Có đáp án)
Câu 1: Tính chất nào sau đây là tính chất của nước:
A. Là chất khí, không màu, không mùi, không vị
B. Là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị
C. Là chất rắn trong suốt, không màu, không mùi, không vị
D. Là chất lỏng. có màu trắng đục, không mùi, không vị
Câu 2: Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống?
A. Không khí, thức ăn.
B. Thức ăn, ánh sáng
C. Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng.
D. Thức ăn
Câu 3: Để phòng bệnh béo phì cần:
A. Ăn ít.
B. Giảm số lần ăn trong ngày.
C. Rèn luyện thói quen ăn uống điều độ.
D. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Liên Hồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_lop_4_nam_hoc_2022_20.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Khoa học Lớp 4 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Liên Hồng (Có đáp án)
- TRƯỜNG TIỂU HỌC LIÊN HỒNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN: KHOA HỌC LỚP 4 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài 40 phút Họ và tên: Lớp: Nhận xét: Điểm đọc: Điểm viết Giáo viên coi Điểm chung: Giáo viên chấm Câu 1: Tính chất nào sau đây là tính chất của nước: A. Là chất khí, không màu, không mùi, không vị B. Là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị C. Là chất rắn trong suốt, không màu, không mùi, không vị D. Là chất lỏng. có màu trắng đục, không mùi, không vị Câu 2: Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống? A. Không khí, thức ăn. B. Thức ăn, ánh sáng C. Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng. D. Thức ăn Câu 3: Để phòng bệnh béo phì cần: A. Ăn ít. B. Giảm số lần ăn trong ngày. C. Rèn luyện thói quen ăn uống điều độ. D. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. Câu 4: Thế nào là nước bị ô nhiễm? A. Nước có màu, có chất bẩn. B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép. C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. D. Cả 3 ý trên.
- Câu 5. Thịt, cá, tôm, cua rất giàu chất: A. Chất béo. B. Chất đạm C. Chất bột đường. D. Vi-ta-min Câu 6: Để phòng tránh tai nạn đuối nước chúng ta cần: A. Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão. B. Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. C. Tập bơi, hoặc bơi ở bất cứ ở đâu chỉ cần có phương tiện cứu hộ. D. Không cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước. Câu 7. Nối ô chữ (hiện tượng ứng dụng) ở cột A với ô chữ (tính chất của không khí) ở cột B cho phù hợp: A. Hiện tượng/ ứng dụng B. Tính chất của không khí 1. Mắt ta không thể nhìn thấy không a. Không mùi khí. 2. Ta có thể vặn quả bóng bay làm b. Có thể bị nén lại, giãn nở cho nó biến dạng. 3. Dùng mũi ngửi ta không thể phát c. Trong suốt hiện sự có mặt của không khí 4. Úp một cái cốc (miệng ở dưới) thẳng xuống nước, ta thấy có nước d. Không có hình dạng nhất định. dâng vào cốc. Câu 10: Chọn các từ thích hợp: tươi, sạch; nước sạch; nấu chín; bảo quản vào chỗ chấm: - Chọn thức ăn , , có giá trị dinh dưỡng - Dùng để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn - Thức ăn được nên ăn ngay - Thức ăn chưa dùng hết phải đúng cách
- II. TỰ LUẬN: Câu 1: Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? . . Câu 2: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? . .
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC LỚP 4 Năm học 2022 – 2023 I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm) - Đúng mỗi ý được 0,5 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP B C D D B C ÁN Câu 7: Thứ tự a, Đ; b, S ; c, Đ ; d, S (đúng 1 ý được 0,25đ) Câu 8: Nối đúng mỗi ý cho 0.25 đ 1-c; 2- d; 3- a; 4- b Câu 9: (1 điểm) - Chọn thức ăn tươi sạch có giá trị dinh dưỡng - Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn - Thức ăn được nấu chín nên ăn ngay - Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Nước có những tính chất gì? (2 điểm) Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau. Để có sức khỏe tốt, chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. Câu 2: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? (2 điểm) - Để bảo vệ nguồn nước, cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước: giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước. Xây dựng nhà tiêu tự hoại,nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.