Đề kiểm tra cuối học kì I Các môn Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

1/Đọc thành tiếng (3 điểm)
1/ Bài : Thanh âm của núi (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 85)
- Đọc đoạn: Từ đầu ….....bến bờ hiện tại
Câu hỏi: Đến Tây Bắc, du khách có cảm nhận như thế nào về tiếng khèn của người Mông?
2/ Bài: Bầu trời mùa thu/ Tr 89
- Đọc đoạn: Từ đầu ….... nói về bầu trời.
- Trả lời câu hỏi: Các bạn hs được thầy giáo giao cho nhiệm vụ gì?
3/Bài: Bức tường có nhiều phép lạ /tr 97
Đọc đoạn: từ đầu .......lại yêu cầu tả mưa
Câu hỏi: Tìm chi tiết tả không gian nơi Quy đang ngồi học?
4/Bài “ Người tìm đường lên các vì sao”/ tr 105
Đọc đoạn: từ đầu ....mà vẫn bay được:
Câu hỏi: Chi tiết nào cho thấy từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki đã ham tìm tòi , khám phá?
5/Bài: Bay cùng ước mơ (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 109)
Đọc đoạn: Đọc đoạn: Từ đầu.....phấp phới”
Câu hỏi:Đuổi bắt nhau chán, các bạn nhỏ làm gì?
6/ Bài : Nếu em có một khu vườn/ tr 118
Đọc đoạn: từ đầu .....hóa thành công chúa”
Câu hỏi: Trong khu vườn mơ ước, , bạn nhỏ muốn trồng cây mít để làm gì?
docx 22 trang Mạnh Đạt 23/01/2024 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I Các môn Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_cac_mon_sach_ket_noi_tri_thuc_voi.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I Các môn Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI- MÔN TIẾNG VIỆT-LỚP 4 NĂM HỌC : 2023-2024 GVCN: Số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng Mạch kiến câu thức, kỹ Điểm và số TN HT TN HT TN HT TN HT năng TL TL TL TL điểm KQ khác KQ khác KQ khác KQ khác Số 2 1 2 1 câu 1. Kiến thức Số 1.0 1.0 1.0 1.0 2.0 LTVC điểm Câu 7,8 9 số Số 1 1 a. Đọc câu thành 3.0 Số tiếng 3.0 3.0 điểm 2. Số 2 2 1 1 4 3 Đọc câu b. Đọc Số 1.0 1.0 1.0 1.0 2.0 3.0 5.0 hiểu điểm Câu 1,2 3,4 5 6 số Số b. Tập 1 1 3. câu làm 10 Viết Số văn 10 10 điểm
  2. A. Kiểm tra đọc (10 điểm) 1/Đọc thành tiếng (3 điểm) 1/ Bài : Thanh âm của núi (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 85) - Đọc đoạn: Từ đầu bến bờ hiện tại Câu hỏi: Đến Tây Bắc, du khách có cảm nhận như thế nào về tiếng khèn của người Mông? 2/ Bài: Bầu trời mùa thu/ Tr 89 - Đọc đoạn: Từ đầu nói về bầu trời. - Trả lời câu hỏi: Các bạn hs được thầy giáo giao cho nhiệm vụ gì? 3/Bài: Bức tường có nhiều phép lạ /tr 97 Đọc đoạn: từ đầu lại yêu cầu tả mưa Câu hỏi: Tìm chi tiết tả không gian nơi Quy đang ngồi học? 4/Bài “ Người tìm đường lên các vì sao”/ tr 105 Đọc đoạn: từ đầu mà vẫn bay được: Câu hỏi: Chi tiết nào cho thấy từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki đã ham tìm tòi , khám phá? 5/Bài: Bay cùng ước mơ (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1, trang 109) Đọc đoạn: Đọc đoạn: Từ đầu phấp phới” Câu hỏi:Đuổi bắt nhau chán, các bạn nhỏ làm gì? 6/ Bài : Nếu em có một khu vườn/ tr 118 Đọc đoạn: từ đầu hóa thành công chúa” Câu hỏi: Trong khu vườn mơ ước, , bạn nhỏ muốn trồng cây mít để làm gì? 7/ bài: Cánh chim nhỏ / Tr 129 Đọc đoạn: từ đầu bạn ấy bị liệt ? Câu hỏi: Hai cậu bé gặp nhau ở đâu? Mỗi cậu bé ước hoặc mong muốn điều gì?
  3. 2/ Đọc hiểu: 7 điểm Đọc bài văn sau, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?". Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế tạo khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này, ông đã đề xuất mô hình tên lửa nhiều tầng trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: "Các vì sao không phải để tôn thờ mà là để chinh phục.". (Theo Lê Nguyên Long – Phạm Ngọc Toàn) Câu 1.( 0,5 đ ) Nhân vật chính của câu chuyện "Người tìm đường lên các vì sao" là ai? A.M.Gorki B.Xi-ôn-cốp-xki C.Anh-xtanh D.Niu-tơn Câu 2. (0,5 đ) Ngay từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki đã ước mơ điều gì? A.Ước mơ được đọc thật nhiều sách. B.Ước mơ được trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. C.Ước mơ có được đôi cánh để bay lên bầu trời. D.Ước mơ được bay lên bầu trời. Câu 3. (0,5) Điều mà Xi-ôn-cốp-xki hằng tâm niệm là gì? A.Theo đuổi đam mê thành công B.Chỉ cần cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nhấc bổng cả thế giới C.Dù sao thì trái đất vẫn quay D.Các vì sao không phải để tôn thờ mà là để chinh phục Câu 4. (0,5đ) Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? A.Vì gia đình ông có điều kiện để theo đuổi đam mê của mình. B.Vì ông được rất nhiều người ủng hộ và cổ vũ. C.Vì ông có ước mơ, có mục tiêu của riêng mình và có quyết tâm, nghị lực, ý chí để thực hiện ước mơ đó.
  4. D.Vì ông gặp may mắn. Câu 5. (1đ ) Theo em, bài đọc “Người tìm đường lên các vì sao” muốn nói điều gì? Câu 6. (1 đ ) Tên cơ quan tổ chức nào viết đúng: A.Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. B.Đài truyền hình hà Nội. C. Bộ Giáo dục và đào tạo. D. Công ty thuốc lá Thăng long. Câu 7. (1) Gạch chân dưới các tính từ trong câu văn sau: Những hạt sương trắng nhỏ li ti đọng trên những cánh hoa tinh khôi, trong trẻo, thương mến vô cùng. Câu 8. (1đ ) Đặt 1 câu có hình ảnh nhân hóa về hiện tượng tự nhiên. Câu 9. ( 1 đ) Đặt 1 câu có sử dụng danh từ chỉ địa danh? B. KIỂM TRA VIẾT: (10đ ) Đề bài: Em hãy tả con vật nhà em hoặc con vật nhà hàng xóm mà em biết. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4 NĂM HỌC: 2023 - 2024 I. KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU: 7 điểm Câu 1 2 3 4 6 Đáp án B D D C A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1 Câu 5: (1điểm) Nhan đề “Người tìm đường lên các vì sao” muốn nói với chúng ta rằng chúng ta hãy luôn cố gắng tìm tòi, khám phá những điều mới lạ. Câu 7. (1 đ) Trắng nhỏ, li ti, tinh khôi, trong trẻo. Câu 8: (1đ) - Đặt câu đúng yêu cầu, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm được 1 điểm. - Đầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm (- 0,1 điểm) Câu 9. 1đ VD: Kiên Giang là nơi em sinh ra. II. KIỂM TRA VIẾT:10 điểm Bài viết đảm bảo được các yêu cầu sau
  5. Viết được bài văn miêu tả con vật đúng theo yêu cầu có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài đúng theo thể loại đã học. Độ dài viết khoảng 15 câu trở lên. * Yêu cầu chung: Bài viết đúng thể loại văn miêu tả con vật, viết đúng chính tả, câu văn đúng ngữ pháp.Trong bài viết biết sử dụng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, giàu cảm xúc, biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật đã học. * Yêu cầu cụ thể : - Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu được con vat mà em muốn miêu tả. - Thân bài: (4 điểm) Tả từ bao quát đến chi tiết cụ thể: +Tả đặc điểm hình dáng bên ngoài của con vat. +Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vat. - Kết bài : (1 điểm) Nêu được cảm nghĩ của bản thân về con chó mà mình tả. Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức độ: ( - 3,5 - 3 -2,5 2- 1,5 - 1 - 0,5 )
  6. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI- MÔN TOÁN-LỚP 4 NĂM HỌC : 2023-2024 GVCN: VÕ THÚY LỘC Mạch kiến Hình thức Mức Yêu cầu cần đạt câu Điểm thức TN TL 1 2 3 - Đọc, viết các số tự nhiên trong hệ thập phân. 1a,b 1 1 1 - Chỉ ra vị trí các lớp, các hàng của chữ số trong số đã cho. - So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. - Thực hiện được việc sắp xếp các số theo thứ tự (bé đến lớn hoặc 8a,b 1 1 1 ngược lại) trong một nhóm có Số và phép không quá 4 số trong phạm vi 100 tính 000. - Làm tròn số tự nhiên (làm tròn số đến tròn trăm, tròn nghìn, tròn 2 0.5 0.5 0,5 mười nghìn) - Thực hiện được phép cộng các số có đến 6 chữ số (có nhớ ). 6a,b 1 1 1 - Thực hiện được phép trừ các số có đến 6 chữ số (có nhớ).
  7. - Thực hiện được phép nhân với số có một chữ số (có nhớ). - Thực hiện được phép chia cho số có một chữ số (chia hết và chia có 6c,d 1 1 1 dư). - Thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia nhẩm trong những trường hợp đơn giản. - Tính được giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính theo nguyên tắc (có dấu ngoặc hoặc không có dấu ngoặc). 2 - Tìm 2số biết Tổng và Hiệu 9 1 2 Một số yếu - Đọc và mô tả được các số liệu ở tố thống kê dạng bảng. Nêu được một số nhận và xác suất xét đơn giản từ bảng số liệu
  8. - Thực hành các hoạt động liên quan đến tính toán, đo lường và ước lượng như: thực hành tính và Hoạt động ước lượng chu vi, diện tích của thực hành và một số hình phẳng trong thực tế 10 1 1 1 trải nghiệm liên quan đến các hình phẳng đã học; thực hành đo, cân, đong và ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ - Nhận biết được thế kỉ 3 0.5 0.5 0.5 - Thực hiện được việc chuyển Hình học và đổi và tính toán với các đơn vị đo lường 4 0.5 0.5 0.5 đo độ dài khối lượng (tấn, tạ, yến, kg); - Xác định tên góc có trong 5 0.5 0.5 0.5 hình - Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Tổng điểm 3 7 5 5 10
  9. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ cái (A,B,C,D) đặt trước câu trả lời đúng (0,5 ) Câu 1a: Số 874 021 983 có: (0,5đ ) A. Chữ số 4 thuộc lớp triệu B. Chữ số 0 ở hàng chục nghìn. C. Chữ số 9 ở lớp nghìn. D. Chữ số 3 ở hàng chục. Câu 1b: Làm tròn số 243 523 625 đến hàng trăm nghìn ta được số: (0,5đ ) A.243 500 000 B.73 600 000 C. 73 400 000 D.73 520 000 Câu 2: Nhà toán học Lê Văn Thiêm là tiến sĩ toán học đầu tiên của Việt Nam, ông sinh năm 1917. Hỏi ông sinh vào thế kỉ thứ mấy? (0,5đ ) A. Thế kỉ XIX B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XX D. Thế kỉ XXI Câu 3: 7 tấn 500kg = . kg. Số cần điền vào chỗ chấm là: (0,5đ ) A. 7500 B. 20 500 C. 2 050 D. 2 500 Đánh dấu X vào ☐ trước câu trả lời đúng: Câu 4: Góc đỉnh A của hình tứ giác ABCD là: (0,5 đ)
  10. ☐ Góc vuông ☐ Góc tù ☐ Góc nhọn ☐ Góc bẹt Câu 5: Nối lời giải với phép tính đúng: (0,5 ) PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 6: Đặt tính rồi tính: 2đ a. 428 458 + 380 622 b. 939 064 – 546 837 c. 32 160 x 5 d. 24 520 : 4 Câu 7: Xếp các các số 19 876, 19 786, 19 687, 19 867 theo thứ tự từ lớn đến bé (1đ) Câu 8:a/ Tính giá trị biểu thức: 393 : 3 + 120 x 5 ( 0,5đ )
  11. b/. Thông tin về dân số một số quốc gia trên thế giới tính đến ngày 17 tháng 9 năm 2022 được cho trong bảng sau: Quốc gia Số dân (người) Hoa Kỳ 335 206 115 Nga 145 767 966 Pháp 65 618 967 Việt Nam 99 113 048 - Những quốc gia nào có số dân trên 100 triệu: - Những quốc gia nào có số dân ít hơn 100 triệu: Cau 9/ 2 đ . Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài nhiều hơn chiều rộng là 26 m, biết nửa chu vi là 42m. a/ Tính diện tích khu vườn đó? b/Trên khu vườn ấy, bác Lan trồng cà, cứ 1 m2 bác Lan thu được 9 kg cà. Tính số kg cà bác Lan thu được? Câu 10/ / 1 đ) Mẹ mua 6 cây viết mực cùng loại với giá 48 000 đồng. Hỏi khi mẹ mua 8 cây viết mực như thế sẽ phải trả cho cửa hàng bao nhiêu tiền?
  12. ĐÁP ÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A B C D Góc tù 9 x 5 = 45m2 PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 6. Đặt tính rồi tính: (Mỗi câu đúng được 0.5đ) a. 428 458 + 380 622 b. 939 064 – 546 837 c. 32 160 x 5 d. 24 520 : 4 Câu 7: Xếp các các số 19 876, 19 786, 19 687, 19 867 theo thứ tự từ lớn đến bé (1đ) 19 876, 19 867, 19 786, 19 687 8a/ Tính giá trị của biểu thức: 0,5đ a) 393 : 3 + 120 x 5
  13. = 131 + 600 = 731 Câu 8b/0,5 đ b/. Thông tin về dân số một số quốc gia trên thế giới tính đến ngày 17 tháng 9 năm 2022 được cho trong bảng sau: Quốc gia Số dân (người) Hoa Kỳ 335 206 115 Nga 145 767 966 Pháp 65 618 967 Việt Nam 99 113 048 - Những quốc gia nào có số dân trên 100 triệu: - Những quốc gia nào có số dân ít hơn 100 triệu: a/ - Những quốc gia nào có số dân trên 100 triệu: Hoa Kỳ, Nga - Những quốc gia nào có số dân ít hơn 100 triệu: Pháp, Việt Nam Câu 9b/2đ Chiều rộng của khu vườn là: ( 42-26):2 = 8 (m ) Chiều dài của khu vườn là: ( 42+26):2 = 34 (m ) Diện tích của khu vườn là: 34 x 8 = 272 (m2 ) Bac Lan thu được số kg cà là: 272 x 9 =2448 ( kg )
  14. Đáp số:: a/272 m 2 b/ 2448 kg cà Câu 10 : 1 đ Số tiền mẹ mua 1 cây viết mực là: (0.25đ) 48 000 : 6 = 8 000 (đồng) (0.25đ) Số tiền mẹ mua 8 cây viết mực là: (0.25đ) 8 000 x 8 = 64 000 (đồng) (0.25đ) Đáp số: 64 000 (đồng)
  15. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI- MÔN KHOA HỌC-LỚP 4 NĂM HỌC : 2023-2024 GVCN: VÕ THÚY LỘC Mức 1 Mức 2 Mức 3 Chủ đề/ Mạch kiến thức Số câu và số điểm Tổng TN TL TN TL TN TL Số câu 2 1 1 4 1. CHẤT Câu số 1,4 5 9 Số điểm 1 0,5 1 2,5 Số câu 2 1 1 4 2 . NĂNG LƯỢNG Câu số 2,8 6 10 Số điểm 1,5 0,5 1 3 Số câu 2 1 2 5 3 . THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Câu số 3,7 11 12, 13 Số điểm 1,0 2 1,5 4,5 Số câu 6 4 3 13 Tổng Số điểm 3,5 4 2,5 10
  16. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: (1 điểm) a) Không khí gồm hai thành phần chính nào? (0,5 điểm) A. Khí ô-xi và khí các-bô-níc B. Khí ô-xi và khí ni tơ C. Khí các-bô-níc và khí ni tơ D. Khí ô-xi và hơi nước b) Trong các chất sau, chất nào tan trong nước? (0,5 điểm) A. Cát B. Gạo C. Đường D. Gỗ Câu 2: (1 điểm) a) Khi ánh sáng mặt trời chiếu sau lưng em thì em thấy bóng của mình đổ về phía: (0,5 điểm) A. Phía bên trái B. Phía bên phải C. Phía sau lưng D. Phía trước mặt b) Nhiệt kế là dụng cụ để đo: (0,5 điểm) A. Độ cao B. Nhiệt độ C. Độ dài D. Độ rộng Câu 3: Điền từ trong ngoặc đơn thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm) (lá; hô hấp; môi trường; quang hợp) Thực vật trao đổi khí với . để thực hiện quá trình . và hô hấp. Quang hợp diễn ra chủ yếu ở và cần có ánh sáng; diễn ra suốt ngày đêm và ở tất cả các bộ phận rễ, thân, lá. Trả lời: Thứ tự cần điền: môi trường, quang hợp, lá, hô hấp Câu 4: Viết vào chỗ trống chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai. (1 điểm) Mở tivi lớn lúc đêm khuya. Các vật phát ra âm thanh đều rung động. Tiếng ồn không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Không gây tiếng ồn ở nơi công cộng. Câu 5: Nối sự chuyển thể của nước ở cột A ứng với hiện tượng ở cột B cho thích hợp: (1 điểm) A (Sự chuyển thể của nước) B (Hiện tượng) Thể rắn >>> Thể lỏng Bay hơi Thể lỏng >>> Thể khí Nóng chảy Thể khí >>> Thể lỏng Ngưng tụ Thể lỏng >>> Thể rắn Đông đặc Câu 6: (1 điểm) a) Trong không khí, ánh sáng truyền theo đường: (0,5 điểm) A. Đường thẳng B. Đường tròn C. Đường chéo D. Đường xiên b) Vật nào dưới đây là vật phát sáng? (0,5 điểm)
  17. Câu 7: (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể động vật với môi trường: Câu 8: Hệ thống sục không khí vào nước ở các đầm nuôi tôm, cá có tác dụng gì? (1,0 điểm) A. Tăng lượng không khí B. Giảm lượng không khí C. Tăng lượng nước D. Giảm lượng nước Câu 9: (1 điểm) Nếu ở địa phương em xảy ra một cơn bão, em cùng gia đình mình sẽ làm gì để phòng chống bão? Trả lời: - Theo dõi bản tin dự báo thời tiết để nắm bắt tình hình cơn bão - Gia cố, chằng chống nhà cửa - Cưa bớt cành cây to - Neo đậu tàu, thuyền - Ngắt các thiết bị điện, Câu 10: (1 điểm) Khi nhìn thấy một bạn trong trường rửa tay xong nhưng không khoá vòi nước, em có đồng tình với hành động của bạn hay không? Em sẽ làm gì trong tình huống trên? ĐÁP ÁN
  18. Câu 5: (1 điểm) Mỗi ý đúng ghi 0,25 điểm Câu 7: (1 điểm) Lấy vào Thải ra Câu 10:(1 điểm) Tuỳ thuộc vào câu trả lời của HS, giáo viên ghi điểm phù hợp. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI- MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ-LỚP 4
  19. NĂM HỌC : 2023-2024 GVCN: VÕ THÚY LỘC Mạch kiến Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng Số câu và thức, số điểm kĩ năng TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 1 1 1 2 1 Chủ đề 1: Số điểm 1đ 1đ 1đ 1đ Địa phương em Câu số 7 10 7 10 Chủ đề 2: Số câu 3 3 Trung du và Số điểm 3đ 3đ miền núi bắc bộ Câu số 1,2,3 1,2,3 Số câu 1 3 1 4 1 Chủ đề 3: Đồng bằng bắc Số điểm 1đ 3đ 1đ 4đ 1đ bộ Câu số 4 5,6,8 9 4.5.6.8 9 Số câu 4 4 2 8 2 Tổng Số điểm 4đ 4đ 2đ 8đ 2đ * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1. (1 điểm) Đặc điểm chính của địa hình ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là gì? A. Đại hình tương đối bằng phẳng. B. Địa hình gồm các Cao Nguyên xếp tầng. C. Địa hình chủ yếu là đồi núi. D. Địa hình có dạng hình tam giác. Câu 2. (1 điểm) Dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là dãy núi nào?
  20. A. Dãy Trường Sơn B. Dãy Hoàng Liên Sơn. C. Dãy Tam Đảo D. Cánh Cung Đông Triều. Câu 3. (1 điểm) Ngày Quốc lễ Giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào ? A. Ngày 8 tháng 3 âm lịch hằng năm. B. Ngày 30 tháng 4 hằng năm. C. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hằng năm. D. Ngày 1 tháng 5 hằng năm. Câu 4. (1 điểm) Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình vào thời gian nào? A. 2/9/1944. B. 2/9/1945. C. 2/9/1946. D. 2/9/1947. Câu 5. (1 điểm) Vì sao vùng Đồng bằng Bắc bộ có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta? A. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh sống, giao thông và sản xuất B. Do có nền văn hoá lâu đời, đất rộng, có nhiều đặc sản. C. Do đất đai màu mỡ và có nhiều khoáng sản, hải sản. D. Do có nhiều lễ hội lớn như: hội Lim, hội Gióng, hội Phủ Giày, Câu 6. (1 điểm) Nối thông tin ở cột A và B để tạo thành thông tin hoàn chỉnh. Cột A Cột B 1. Người dân ở Đồng bằng Bắc bộ chủ a. vùng lúa lớn thứ 2 cả nước. yếu là 2. Dân cư tập trung đông đúc ở vùng b. chạm bạc, đúc đồng, dệt lụa, làm Đồng bằng Bắc bộ do gốm, 3. Đồng bằng Bắc bộ là c. dân tộc kinh 4. Vùng đồng bằng Bắc bộ có nhiều d. điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề thủ công truyền thống như: sinh sống và sản xuất. Trả lời: Câu 1-c; Câu 2-d; Câu 3 -a; Câu 4 -b Câu 7. (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào cuối mỗi ý sau: Các tỉnh tiếp giáp với tỉnh Quảng Nam là: Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Kom Tum. Đ Ở tỉnh Quảng Nam có Lễ hội Chùa Hương.S Thành Cổ Loa nay thuộc huyện Đông Anh – Huế. S Người Việt Cổ ở nhà sàn, đi lại chủ yếu bằng thuyền.Đ Câu 8. (1 điểm) Điền các từ “ Thăng Long, Hoa Lư, Hậu Lê, kinh đô” vào chỗ chấm. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ (Nình Bình) về thành Đại La (Hà Nội) và đổi tên là Từ đó, nơi đây là .của các triều đại Lý, Trần, . Ngày nay, Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  21. Trả lời: Hoa Lư,Thăng Long, kinh đô,Hậu Lê Câu 9. (1 điểm) Ngày nay, Văn Miếu- Quốc Tử Giám là nơi để làm gì? Trả lời: Ngày nay, Văn Miếu- Quốc Tử Giám là nơi để tìm hiểu và tôn vinh truyền thống hiếu học của dân tộc.