Đề kiểm tra định kì giữa học kì 2 Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1: Quê hương của chị Sứ là:

          a. Ba Thê.

          b. Không có tên.

          c. Hòn Đất.

Câu 2: Quê hương chị Sứ được tả trong bài văn là vùng nào? 

          a. Thành phố.

          b. Vùng biển. 

          c. Miền núi.

Câu 3: Trong từ “bình yên”, tiếng “yên” gồm những bộ phận nào cấu tạo thành? 

          a. Âm đầu và vần.               b. Âm đầu và thanh.                  c. Vần và thanh. 

 Câu 4: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy? 

          a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

          b. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.

          c. che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng.

Câu 5: Tìm từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm:

          Chị Sứ yêu Hòn Đất…………………………..................................................

Câu 6: Vì sao chị Sứ lại yêu quê hương sâu nặng đến vậy?

.................................................................................................................. .................... 

Câu 7: Viết 2 - 3 câu về cảm nghĩ của mình đối với quê hương? 

.................................................................................................................................................................................................................................................................. .....................

Câu 8: Bài văn trên có mấy danh từ riêng? 

Có ….. danh từ (đó là……………………………………….................)

Câu 9: Cho các từ sau : chị, vườn cây, da dẻ, quả ngọt, chen chúc. Dựa vào cấu tạo của từ rồi tìm:

- Từ đơn: .........................................................................................................

- Từ ghép: ........................................................................................................

- Từ láy: ...........................................................................................................

Câu 10: Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với những dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó.

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

doc 12 trang Trà Giang 24/04/2023 3400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì giữa học kì 2 Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ki_giua_hoc_ki_2_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra định kì giữa học kì 2 Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GD&ĐT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỨA TRƯỜNG TH -THCS . HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 4 (Phần đọc hiểu) Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến và số thức, kĩ năng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm 1. Đọc hiểu văn Câu số 1, 2 5 6 3 1 bản Số điểm 1 0,5 1,0 1,5 1,0 Câu số 3 4,8 7 9,10 3 3 2. Kiến thức Tiếng Việt Số điểm 0,5 1,0 1.0 2,0 1,5 3,0 Số câu 3 2 2 2 6 4 Tổng điểm phần đọc hiểu Số điểm 1,5 1,5 2,0 2,0 3,0 4,0
  2. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH-THCS XÃ NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: TIẾNG VIỆT-LỚP 4 A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm): I. ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI (3 điểm): * Học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng một trong các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi tương ứng với mỗi đoạn đọc. Bài 1: Trống đồng Đông Sơn (Sách TV 4 tập 2, trang 17) Đọc đoạn “ Từ niềm tự hào có gạc” H. Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ? Bài 2: Sầu riêng (Sách TV 4 tập 2, trang 34) Đọc đoạn “Từ Hoa sầu riêng đến tháng năm ta.” H. Hoa sầu riêng được tác giả tả như thế nào ? Bài 3 : Hoa học trò (SGK TV 4/2 trang 43) Học sinh đọc từ “ nhưng hoa càng đỏ lá phượng” H : Đọc câu văn nói lên niềm vui của cậu học trò khi mùa hoa phượng về? Bài 4. Khuất phục tên cướp biển (SGK TV 4/ 2 trang 66) Học sinh đọc từ “ Tên chúa tàu ấy cao lớn xuống bàn” H : Tìm những chi tiết cho thấy sự dữ tợn của tên cướp biển? II. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (7 điểm) (Thời gian: 35 phút không kể thời gian phát đề) Quê hương Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt, trái sai đã thấm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ. Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt. Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi mà bất cứ lúc nào đứng đó, chị cũng có thể nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn trong vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò. Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lóa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Sứ còn thấy rõ những vạt lưới đen ngăm, trùi trũi. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị. Theo Anh Đức * Đọc thầm bài: “Quê hương” sau đó khoanh vào đáp án đúng ở các câu 1, 2, 3, 4 và hoàn thành bài tập ở các câu còn lại: Câu 1: Quê hương của chị Sứ là: a. Ba Thê.
  3. b. Không có tên. c. Hòn Đất. Câu 2: Quê hương chị Sứ được tả trong bài văn là vùng nào? a. Thành phố. b. Vùng biển. c. Miền núi. Câu 3: Trong từ “bình yên”, tiếng “yên” gồm những bộ phận nào cấu tạo thành? a. Âm đầu và vần. b. Âm đầu và thanh. c. Vần và thanh. Câu 4: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy? a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng. b. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng. c. che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng. Câu 5: Tìm từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm: Chị Sứ yêu Hòn Đất Câu 6: Vì sao chị Sứ lại yêu quê hương sâu nặng đến vậy? Câu 7: Viết 2 - 3 câu về cảm nghĩ của mình đối với quê hương? Câu 8: Bài văn trên có mấy danh từ riêng? Có danh từ (đó là ) Câu 9: Cho các từ sau : chị, vườn cây, da dẻ, quả ngọt, chen chúc. Dựa vào cấu tạo của từ rồi tìm: - Từ đơn: - Từ ghép: - Từ láy: Câu 10: Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với những dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó. B. KIỂM TRA VIẾT 1.Chính tả: (nghe-viết) 15 phút Thắng biển Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. Một tiếng ào ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, Theo CHU VĂN 2. Tập làm văn: (35 phút, không kể thời gian chép đề)
  4. Đề bài: Em hãy tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG: * ĐÁP ÁN Bài 1:Trống đồng đông Sơn Trả lời: Trống đồng Đông Sơn đa dạng là không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn . Bài 2: Sầu riêng Trả lời: Hoa sầu riêng được tác giả tả hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con , lác đác vài nhụy li ti giữa những cnahs hoa . Bài 3: Hoa học trò Trả lời: Lòng câu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Bài 4: Khuất phục tên cướp biển Trả lời: Cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm như gạch nung. Trên má hắn có một vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch. HƯỚNG DẪN CHẤM (Thang điểm 3) - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu (75 tiếng/phút), giọng đọc có biểu cảm : 1 điểm - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ (không đọc sai quá 5 tiếng) : 1 điểm; đọc sai 6-8 tiếng: 0,75 điểm; đọc sai 9-11 tiếng: 0,5 điểm; sai trên 12 tiếng: 0 điểm - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1 điểm
  5. PHÒNG GD&ĐT . ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH-THCS . KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TIẾNG VIỆT-LỚP 4 A. KIỂM TRA ĐỌC: ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : (7 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 c. Hòn Đất. 0,5 2 b. Vùng biển. 0,5 3 c. Vần và thanh. 0,5 4 a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng. 0,5 5 bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt. 0,5 Vì quê hương là nơi chị đã sinh ra và lớn lên, nơi mà những người thân của chị đang sinh sống, nơi đã gắn bó 1,0 6 rất nhiều kỉ niệm đầy ý nghĩa với chị./ . Tùy câu trả lời của hoạc sinh, giáo viên ghi điểm phù hợp Học sinh có thể viết: 1,0 Quê hương là nơi em được sinh ra và lớn lên. Nơi Tùy khả năng viết của hoạc đó có ông bà, cha mẹ, anh chị và bạn bè thân thiết của sinh, giáo viên ghi điểm phù hợp 7 em đang sinh sống. Em tự nhủ với lòng mình sẽ cố gắng học tập để sau này xây dựng quê hương của mình ngày càng ấm no hơn. 0,5 Có 3 danh từ (đó là: (chị) Sứ, Hòn Đất, (núi) Ba Thê 8 -Tìm đúng 2 hoặc cả 3 từ : 0,5 điểm; Đúng 1 từ 0,25 điểm - Từ đơn: chị 1,0 - Từ ghép: vườn cây, quả ngọt Tìm đúng mỗi từ: 0,2 điểm 9 - Từ láy: da dẻ, chen chúc Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết 1,0 hợp với dấu hai chấm và dấu ngoặc kép hoặc dấu hai - Nêu đúng lý thuyết : 0,5 chấm và dấu gạch ngang đầu dòng. (0,5 điểm) điểm. Ví dụ: (0,5 điểm) - Làm đúng ví dụ: 0,5 điểm 10 Cách 1: Bà tiên nói: “Con thật hiếu thảo.” Cách 2: Bà tiên nói: - Con thật hiếu thảo. B. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) I. Chính tả : (2 điểm) - Tốc độ đạt yêu cầu (85 chữ/15 phút); chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ ; trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp : 1 điểm. Tùy mức độ học sinh đạt được, giáo viên ghi mức điểm phù hợp. - Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi) : 1 điểm.
  6. Viết sai 6-8 lỗi đạt 0,75 điểm, sai 9-11 lỗi đạt 0,5 điểm, sai quá 12 lỗi thì không đạt điểm. II. Tập làm văn: (8 điểm) 1. Phần mở bài: (1 điểm) Giới thiệu được cây định tả. 2. Phần thân bài : (4 điểm) a) Nội dung : (1,5 điểm) Tả được hình dáng, màu sắc, hoa, quả, . b/Kỹ năng (1,5 điểm) Biết sử dụng từ ngữ phù hợp với ngữ cảnh, viết câu đúng ngữ pháp, đúng dấu câu; diễn đạt mạch lạc; bố cục đảm bảo. c) Cảm xúc (1 điểm) Bài viết thể hiện được cảm xúc chân thật của người viết. 3. Phần kết bài: (1 điểm) Nêu được ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ cây, 4. Chữ viết, chính tả: (1 điểm) Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, không sai quá 5 lỗi thì đạt (1 điểm) 5. Sáng tạo: (1 điểm) Bài viết có nét sáng tạo, dùng hình ảnh miêu tả thú vị, thì đạt (1 điểm) (Tùy theo mức độ giáo viên ghi điểm phù hợp.)
  7. TRƯỜNG TH& THCS XÃ PHIẾU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ II Lớp: NĂM HỌC 2021-2022 Họ và tên: MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 4 Thời gian: 30 phút, không kể thời gian phát đề Điểm Lời phê: . . . Quê hương Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt, trái sai đã thấm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ. Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt. Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi mà bất cứ lúc nào đứng đó, chị cũng có thể nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn trong vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò. Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lóa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Sứ còn thấy rõ những vạt lưới đen ngăm, trùi trũi. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị. Theo Anh Đức * Đọc thầm bài: “Quê hương” sau đó khoanh vào đáp án đúng ở các câu 1, 2, 3, 4 và hoàn thành bài tập ở các câu còn lại: Câu 1: Quê hương của chị Sứ là: a. Ba Thê. b. Không có tên. c. Hòn Đất. Câu 2: Quê hương chị Sứ được tả trong bài văn là vùng nào? a. Thành phố. b. Vùng biển. c. Miền núi. Câu 3: Trong từ “bình yên”, tiếng “yên” gồm những bộ phận nào cấu tạo thành? a. Âm đầu và vần. b. Âm đầu và thanh. c. Vần và thanh. Câu 4: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy? a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng. b. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
  8. c. che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng. Câu 5: Tìm từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm: Chị Sứ yêu Hòn Đất Câu 6: Vì sao chị Sứ lại yêu quê hương sâu nặng đến vậy? Câu 7: Viết 2 - 3 câu về cảm nghĩ của mình đối với quê hương? Câu 8: Bài văn trên có mấy danh từ riêng? Có danh từ (đó là ) Câu 9: Cho các từ sau : chị, vườn cây, da dẻ, quả ngọt, chen chúc. Dựa vào cấu tạo của từ rồi tìm: - Từ đơn: - Từ ghép: - Từ láy: Câu 10: Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với những dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó.
  9. PHIẾU ĐỌC Trống đồng Đông Sơn Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai . Theo Nguyễn Văn Huyên Bài: Sầu riêng Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ Mai Văn Tạo Bài: Hoa học trò Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm,bỗng đâu Theo xuân Diệu Bài: Khuất phục tên cướp biển Tên chúa tàu ấy cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm như gạch nung. Trên má hắn có một vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch. Hăn uống lắm rượu đến nỗi nhiều đêm như lên cơn loạn óc, ngồi hát những bài ca man rợ. Một lần, bác sĩ Ly- một người nổi tiếng nhân từ - đến thăm bệnh cho ông chủ quán trọ. Tên chúa tàu lúc ấy đang ê a bài hát cũ. Hát xong, hắn quên lệ đập tay xuống bàn Theo Xti- ven - xơn
  10. Bố cục đề như này hợp lý hơn, vì có đề Gv coi và chấm đọc tiếng được luôn không phải chờ đáp án. PHÒNG GD&ĐT . ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH-THCS . NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: TIẾNG VIỆT-LỚP 4 A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm): I. ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI (3 điểm): 1. Đề: * Học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng một trong các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi tương ứng với mỗi đoạn đọc. Bài 1: Trống đồng Đông Sơn (Sách TV 4 tập 2, trang 17) Đọc đoạn “ Từ niềm tự hào có gạc” H. Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ? Bài 2: Sầu riêng (Sách TV 4 tập 2, trang 34) Đọc đoạn “Từ Hoa sầu riêng đến tháng năm ta.” H. Hoa sầu riêng được tác giả tả như thế nào ? Bài 3 : Hoa học trò (SGK TV 4/2 trang 43) Học sinh đọc từ “ nhưng hoa càng đỏ lá phượng” H : Đọc câu văn nói lên niềm vui của cậu học trò khi mùa hoa phượng về? Bài 4. Khuất phục tên cướp biển (SGK TV 4/ 2 trang 66) Học sinh đọc từ “ Tên chúa tàu ấy cao lớn xuống bàn” H : Tìm những chi tiết cho thấy sự dữ tợn của tên cướp biển? 2. Đáp án trả lời câu hỏi: Bài 1:Trống đồng đông Sơn Trả lời: Trống đồng Đông Sơn đa dạng là không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn . Bài 2: Sầu riêng Trả lời: Hoa sầu riêng được tác giả tả hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con , lác đác vài nhụy li ti giữa những cnahs hoa . Bài 3: Hoa học trò Trả lời: Lòng câu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Bài 4: Khuất phục tên cướp biển Trả lời: Cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm như gạch nung. Trên má hắn có một vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch. 3. Hướng dẫn chấm (Thang điểm 3) - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu (75 tiếng/phút), giọng đọc có biểu cảm : 1 điểm - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ (không đọc sai quá 5 tiếng) : 1 điểm; đọc sai 6-8 tiếng: 0,75 điểm; đọc sai 9-11 tiếng: 0,5 điểm; sai trên 12 tiếng: 0 điểm
  11. - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1 điểm II. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (Thời gian: 35 phút không kể thời gian phát đề) Quê hương Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt, trái sai đã thấm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ. Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt. Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi mà bất cứ lúc nào đứng đó, chị cũng có thể nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn trong vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò. Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lóa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Sứ còn thấy rõ những vạt lưới đen ngăm, trùi trũi. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị. Theo Anh Đức * Đọc thầm bài: “Quê hương” sau đó khoanh vào đáp án đúng ở các câu 1, 2, 3, 4 và hoàn thành bài tập ở các câu còn lại: Câu 1: Quê hương của chị Sứ là: a. Ba Thê. b. Không có tên. c. Hòn Đất. Câu 2: Quê hương chị Sứ được tả trong bài văn là vùng nào? a. Thành phố. b. Vùng biển. c. Miền núi. Câu 3: Trong từ “bình yên”, tiếng “yên” gồm những bộ phận nào cấu tạo thành? a. Âm đầu và vần. b. Âm đầu và thanh. c. Vần và thanh. Câu 4: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy? a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng. b. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng. c. che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng. Câu 5: Tìm từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm: Chị Sứ yêu Hòn Đất Câu 6: Vì sao chị Sứ lại yêu quê hương sâu nặng đến vậy? Câu 7: Viết 2 - 3 câu về cảm nghĩ của mình đối với quê hương?
  12. Câu 8: Bài văn trên có mấy danh từ riêng? Có danh từ (đó là ) Câu 9: Cho các từ sau : chị, vườn cây, da dẻ, quả ngọt, chen chúc. Dựa vào cấu tạo của từ rồi tìm: - Từ đơn: - Từ ghép: - Từ láy: Câu 10: Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với những dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó. B. KIỂM TRA VIẾT 1.Chính tả: (nghe-viết) 15 phút Thắng biển Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. Một tiếng ào ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, Theo CHU VĂN 2. Tập làm văn: (35 phút, không kể thời gian chép đề) Đề bài: Em hãy tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích.