Đề kiểm tra giữa học kì II môn Tiếng Việt, Toán Lớp 4 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh bốc thăm để đọc một trong các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27 (Sách hướng dẫn học Tiếng Việt 4, tập 2). Sau đó, trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc do giáo viên yêu cầu.
2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm)

Học sinh đọc thầm bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy sách hướng dẫn học Tiếng Việt 4 tập 2A trang 131 và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi.
Câu 1: (0,5đ) Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
A. Để chơi trò ú tim B. Để nhặt đạn cho nghĩa quân C. Để quan sát trận địa
Câu 2: (1đ) Vì sao tác giả gọi Ga-vrốt là thiên thần?
A. Vì cậu lúc ẩn lúc hiện trên đường phố.
B. Vì cậu chăm chỉ nhặt đạn.
C. Vì cậu không sợ chết, lúc ẩn lúc hiện trong khói đạn, dũng cảm tìm đạn cho nghĩa quân.
Câu 3: (0,5đ) Nội dung câu chuyện là:
A. Ca ngợi lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
B. Miêu tả hình dáng bé nhỏ của Ga-vrốt.
C. Kể về việc tránh đạn của Ga-vrốt.
doc 10 trang Mạnh Đạt 23/01/2024 1900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Tiếng Việt, Toán Lớp 4 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet_toan_lop_4_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Tiếng Việt, Toán Lớp 4 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II Năm học: 2022 - 2023 Số câu, Mức Mức Mức Mức Mạch kiến thức kĩ năng Tổng Số điểm 1 2 3 4 Kiến thức tiếng Việt: Số câu 2 1 1 1 05 - Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học. - Nhận biết và xác định định được chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai là gì ?, Ai làm gì ?, Ai thế nào ?, câu khiến. Biết Số điểm 1 1 1 1 04 đặt câu với các kiểu câu trên. Biết chuyển câu kể thành câu khiến. Đọc hiểu văn bản: - Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi Số câu 2 1 1 1 05 tiết có ý nghĩa trong bài đọc. - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ Số điểm 1 0,5 0,5 1 03 bài đọc. - Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc; biết liên hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế. Số câu 2 2 2 2 10 Tổng: Số điểm 2 1,5 1,5 2 07 MA TRẬN CÂU HỎI KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II Năm học: 2022 - 2023 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 TT Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Số câu 02 01 01 01 05 1 văn bản Câu số 1-3 2 4 5 1,2,3,4,5 Kiến thức Số câu 01 02 01 05 2 tiếng Việt Câu số 6,7 8,9 10 6,7,8,9,10 Tổng số câu 02 01 01 01 03 02 10
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 – GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2022 - 2023 Số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng số Kiến thức, kĩ năng câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số điểm Đọc hiểu văn bản Số 2 1 1 1 3 2 câu Số 1 1 1 1 3 2 điểm Kiến thức Tiếng Số 2 1 1 1 4 1 Việt câu Số 1 0,5 0,5 1 2 1 điểm Tổng số Số 4 2 1 1 2 7 3 câu Số 2 1,5 0,5 1 2 4 3 điểm
  3. TRƯỜNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên: Môn: Toán - Lớp 4 Lớp: Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời nhận xét của giáo viên . . . . . . A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Học sinh bốc thăm để đọc một trong các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27 (Sách hướng dẫn học Tiếng Việt 4, tập 2). Sau đó, trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc do giáo viên yêu cầu. 2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) Học sinh đọc thầm bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy sách hướng dẫn học Tiếng Việt 4 tập 2A trang 131 và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi. Câu 1: (0,5đ) Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì? A. Để chơi trò ú tim B. Để nhặt đạn cho nghĩa quân C. Để quan sát trận địa Câu 2: (1đ) Vì sao tác giả gọi Ga-vrốt là thiên thần? A. Vì cậu lúc ẩn lúc hiện trên đường phố. B. Vì cậu chăm chỉ nhặt đạn. C. Vì cậu không sợ chết, lúc ẩn lúc hiện trong khói đạn, dũng cảm tìm đạn cho nghĩa quân. Câu 3: (0,5đ) Nội dung câu chuyện là: A. Ca ngợi lòng dũng cảm của Ga-vrốt. B. Miêu tả hình dáng bé nhỏ của Ga-vrốt. C. Kể về việc tránh đạn của Ga-vrốt.
  4. Câu 4: (1đ) Tìm câu thành ngữ hoặc tục ngữ phù hợp với câu chuyện Ga-vrốt ngoài chiến lũy: Câu 5: (1đ) Nếu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt. . . . . . Câu 6:(0,5đ) Câu: “- Vào ngay.” là loại câu gì? A. Câu cảm B. Câu kể C. Câu khiến Câu 7: (0,5đ)Từ “chiến lũy” thuộc loại từ nào? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ Câu 8: (0,5đ) Câu: “Ngoài đường, khói lửa mịt mù.” thuộc kiểu câu kể: A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào ? Câu 9: (0,5đ) Câu “Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán và ra khỏi chiến lũy.”có vị ngữ là: A. ra khỏi chiến lũy B. đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán C. đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán và ra khỏi chiến lũy Câu 10: (1đ) a) Chuyển các câu sau thành câu khiến : Nam đi lao động. b) Đặt một câu khiến để nói với bạn. B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1- Chính tả: (2 điểm) Viết bài Khuất phục tên cướp biển ( từ "Cơn tức giận như con thú dữ nhốt chuồng" - Sách Tiếng Việt 4, tập 2A, tr 108 ) 2- Tập làm văn: (8 điểm) Hãy viết bài văn tả về một cây cối mà em yêu thích nhất.
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II Năm học: 2022 - 2023 A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) 1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm) Học sinh đọc lưu loát và diễn cảm: 2 điểm Học sinh trả lời được câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc: 1 điểm 2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Đáp án B C A Gan vàng C A C C dạ sắt Điểm 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ Câu 5 (1 điểm): HS nêu được cảm nghĩ về nhân vât Ga-vrốt: Gợi ý: Ga-vrốt là một thiếu niên anh hùng, không sợ nguy hiểm đến thân mình lo cho nghĩa quân không còn đạn để tiếp tục chiến đấu. Em rất khâm phục long dung cảm của Ga-vrốt. Giáo viên xem xét câu trả lời của học sinh để cho điểm. Câu 10: a) Học sinh chuyển được từ câu kể sang câu khiến (0,5 điểm) Ví dụ: Nam hãy đi lao động. Nam nên đi lao động. Đề nghị Nam đi lao động. Nam đi lao động nhé! Học sinh sai lỗi dấu câu trừ 0,25đ. b) Học sinh đặt đúng câu được 0,5 điểm. B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1- Chính tả: (3 điểm) Viết bài Khuất phục tên cướp biển Yêu cầu: Bài viết đẹp, không sai - sót lỗi chính tả (2 điểm) Nếu viết sai phụ âm, vần, dấu thanh, tiếng (mỗi lỗi trừ 0,2 điểm) 2- Tập làm văn: (8 điểm) Hãy viết 1 bài văn tả về cây cối mà em yêu thích nhất. Yêu cầu: - Bố cục đầy đủ 3 phần: MB, TB, KB. Nội dung trọng tâm. - Kĩ năng dùng từ, đặt câu hay và câu văn đúng ngữ pháp. - Bài văn có sử dụng hình ảnh các biện pháp nghệ thuật. - Tả được một số đặc điểm nổi bật của cây cối, câu văn có sử dụng biện pháp tu từ, diễn đạt tự nhiên sinh động, trình bày sạch đẹp.
  6. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 4 – GIỮA KÌ II Mạch kiến Số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng thức, câu kĩ năng và TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL số điể m Số học: Dấu Số 1 1 1 1 2 2 hiệu chia hết; so câu sánh phân số; Số 0,5 1,0 3,0 1,0 1,5 4,0 cộng, trừ, nhân, điể chia phân số. m Số 1 1 2 câu Đại lượng: m2, km2. Số 0,5 0,5 1,0 điể m Số 1 1 2 Hình học: Hình câu thoi, hình bình hành. 0,5 1,0 1,5 Số điể m Số 1 1 Giải toán có lời câu văn. Số 2,0 2,0 điể m Số 3 1 2 2 1 6 3 Tổng câu Số 1,5 0,5 2,0 5,0 1,0 4,0 6,0 điể m
  7. MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN 4 – GIỮA HỌC KÌ II Mạch kiến Số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng thức, câu TN TL TN TL TN TL TN TL kĩ năng Số học: Dấu Số 1 1 1 1 4 hiệu chia hết; câu so sánh phân Câu 1 2 7 8 1,2,7,8 số; cộng, trừ, số nhân, chia phân số. Số 1 1 2 câu Đại lượng: m2, km2. Câu 3 4 3,4 số Số 1 1 2 Hình học: Hình câu thoi, hình bình hành. 5 6 5,6 Câu số Số 1 1 Giải toán có câu lời văn. Câu 9 9 số 3 1 2 2 1 9 Tổng số câu TRƯỜNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên: Môn: Toán - Lớp 4 Lớp: Năm học: 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian giao đề)
  8. Điểm Lời nhận xét của giáo viên . . . . . . I. Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1 (0,5đ): Phân số nào sau đây lớn hơn 1: A. B. C. D. Câu 2 (1đ): Chọn câu trả lời đúng nhất: a) Số chia hết cho 5 và 2 là: A. 11 B. 60 C. 123 D. 224 b) Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 9 .8 chia hết cho 3 và 9 là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 3 (0,5đ): 10 000 000m2 = km2. A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10 000 Câu 4 (0,5đ): 4003dm2 = m2 .dm2. A. 4m2 3dm2 B. 40m2 30dm2 C. 40m2 3dm2 Câu 5 (0,5đ): Đặc điểm của hình thoi là: A. Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. B. Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. C. Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau. D. Hình thoi có bốn cạnh song song và bằng nhau. Câu 6 (1đ): Tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy là 14cm và chiều cao là 10cm. Diện tích hình bình hành là: A. 140cm2 B. 24cm2 C. 70cm2 D. 48cm2 II. Tự luận Câu 7 (3đ): Tính: a) + = . b) . c) 3 = . d) = . Câu 8 (1đ): Tính bằng cách thuận tiện nhất: 198 x 27 + 198 x 72 + 198
  9. Câu 9(2đ): Một mảnh đất hình thoi có độ dài đường chéo thứ nhất là 30m, độ dài đường chéo thứ hai bằng đường chéo thứ nhất. Tính diện tích của mảnh đất đó. ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHO ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm : (4 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D a-B A C B A b- B 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 7: Đúng mỗi phép tính được 0,75 điểm. Thiếu bước trừ 0,25 điểm. a) + = = + = b) = c) 3 = = hoặc 3 = = = d) = = = = Câu 8: 198 x 27 + 198 x 72 + 198 = 198 x (27+ 72 + 1) (0,5đ) = 198 x 100 (0,25đ)
  10. = 19800 (0,25đ) Câu 9: Giải Đường chéo thứ hai là: (0,5đ) 30 x = 20 (m) (0,5đ) Diện tích mảnh đất là: (0,25đ) = 300 (m2) (0,5đ) Đáp số: 300 m2. (0,25đ)