Đề ôn tập giữa học kì II môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Đề 2
Đọc thầm câu chuyện sau:
CÂU CHUYỆN CỦA HAI HẠT MẦM
Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói: “Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên...”
Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân... Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá.
Và rồi hạt mầm mọc lên.
Hạt mầm thứ hai bảo:
- Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tôi không biết sẽ gặp phải điều gì ở nơi tối tăm đó. Và giả như những chồi non của tôi có mọc ra, đám côn trùng sẽ kéo đến và nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những bông hoa của tôi có thể nở ra được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi. Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã.
Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi.
Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức.
Trong cuộc sống sẽ luôn có những cơ hội cho những ai dám chấp nhận mạo hiểm, trải nghiệm những thử thách, mạnh dạn vượt qua những khuôn khổ lối mòn để bước lên những con đường mới.
(Theo Hạt giống tâm hồn, Fisrt New và NXB Tổng hợp TP HCM)
Khoanh vào đáp án đặt trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Câu chuyện kể về .............................................................................................
Câu 2: Hạt mầm thứ nhất mong muốn điều gì?
A. Muốn lớn lên thật nhanh
B. Muốn nở hoa
C. Muốn chào đón mùa xuân
D. Muốn đón những tia nắng ấm áp
Câu 3: Trong bài, hạt mầm thứ nhất đã làm gì để thực hiện mong muốn của mình? Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Nhờ con người tưới nước thật nhiều. | |
Thường xuyên tắm mình dưới nắng | |
Cắm rễ thật sâu xuống lòng đất. | |
Nằm im một chỗ để đảm bảo an toàn cho mình. |
File đính kèm:
- de_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_tieng_viet_lop_4_ket_noi_t.docx
Nội dung text: Đề ôn tập giữa học kì II môn Toán, Tiếng Việt Lớp 4 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Đề 2
- Họ và tên: Lớp: 4A2 27/02/2024 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 4 - ĐỀ 3 Phần I. Trắc nghiệm. Khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1: Phân số chỉ số hình đã được tô màu ở hình dưới là: 3 5 3 8 A. 5 B. 3 đC. 8 D. 3 3 Câu 2: Phân số 4 bằng phân số nào dưới đây: 15 20 12 6 đ A. 20 B. 15 C. 20 D. 12 Câu 3:Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: a) Mười một phần mười lăm:11ph 23 b) 17 :hai 21 c) Rút gọn phân số sau 15 : Câu 4: Các phân số được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: A. ; ; B. ; ; C. ; ; D. ; ; Câu 5: Trong hình vẽ bên các cặp cạnh song song với nhau là: A. AH và HC; AB và AH A B B. AB và BC ; CD và AD C. AB và DC; AD và BC D. AB và CD; AC và BD C H D Câu 6. Nối giá trị của biểu thức 35 + 5 x a trong mỗi trường hợp sau:
- Câu 7. Đổi 9m2 53dm2 = dm2 A. 953 dm2 B. 9053 dm2 C. 90 053 dm2 D. 900 053 dm2 Phần II. Tự luận Câu 8. Quy đồng mẫu số các phân số sau: 12 9 a) và . 24 4 . 26 13 b) và 81 9 . Câu 9. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 160 m. Tính diện tích thửa ruộng đó, biết rằng nếu tăng chiều rộng 5 m và giảm chiều dài đi 5 m thì thửa ruộng đó trở thành hình vuông. Bài giải . . . . . . . . . . . . .
- Câu 10. Rạp chiếu phim có 480 chỗ ngồi. Trường Tiểu học Kim Đồng có 258 học sinh khối 4 và 312 học sinh khối 5. Em ước lượng rồi cho biết: Có thể cho học sinh hai khối 4 và 5 cùng xem phim trong rạp chiếu phim trên được không. Tại sao? Họ và tên: Lớp: 4A2 27/02/2024 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4 - ĐỀ 3 Đọc thầm câu chuyện sau: CÂU CHUYỆN CỦA HAI HẠT MẦM Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói: “Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên ” Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá. Và rồi hạt mầm mọc lên. Hạt mầm thứ hai bảo: - Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tôi không biết sẽ gặp phải điều gì ở nơi tối tăm đó. Và giả như những chồi non của tôi có mọc ra, đám côn trùng sẽ kéo đến và nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những bông hoa của tôi có thể nở ra được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi. Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã. Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi. Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức. Trong cuộc sống sẽ luôn có những cơ hội cho những ai dám chấp nhận mạo hiểm, trải nghiệm những thử thách, mạnh dạn vượt qua những khuôn khổ lối mòn để bước lên những con đường mới. (Theo Hạt giống tâm hồn, Fisrt New và NXB Tổng hợp TP HCM) Khoanh vào đáp án đặt trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1: Câu chuyện kể về Câu 2: Hạt mầm thứ nhất mong muốn điều gì? A. Muốn lớn lên thật nhanh B. Muốn nở hoa C. Muốn chào đón mùa xuân
- D. Muốn đón những tia nắng ấm áp Câu 3: Trong bài, hạt mầm thứ nhất đã làm gì để thực hiện mong muốn của mình? Đúng ghi Đ, sai ghi S: Nhờ con người tưới nước thật nhiều. Thường xuyên tắm mình dưới nắng Cắm rễ thật sâu xuống lòng đất. Nằm im một chỗ để đảm bảo an toàn cho mình. Câu 4: Chuyện gì đã xảy ra với hạt mầm thứ hai? Vì sao? Câu 5: Em học tập được điều gì qua câu chuyện trên? Câu 6: Dấu hai chấm trong câu: Hạt mầm thứ nhất nói: "Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên ”có tác dụng gì? A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong hội thoại. B. Đánh dấu phần chú thích C. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước D. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật Câu 7: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: (anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh) - bênh vực lẽ phải - khí thế - hi sinh Câu 8: Từ dịu dàng trong câu: “Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân ” là: A. Danh từ C. Động từ B. Tính từ D. Các đáp án đều sai Câu 9: Dùng / tách hai bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức. Câu 10: Đặt 01 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về một trong hai hạt mầm trong câu chuyện trên: