Đề ôn thi trạng nguyên vòng 1 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)

Bài 1. Chọn đán án đúng

Câu 1. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a. lí lẽ b. núi non c. lúng lính d. lung linh

Câu 2. Dế Mèn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” có thể nhận danh hiệu nào dưới đây? (SGK, TV4, tập 1, tr.15,16)

a. ca sĩ b. bác sĩ c. y sĩ d. hiệp sĩ

Câu 3. Từ nào dưới đây cùng nghĩa với “nhân hậu”?

a. nhân từ b. nhân dân c. nhân loại d. nhân bánh

Câu 4. Từ nào dưới đây trái nghĩa với “đoàn kết”?

a. san sẻ b. chia rẽ c. đùm bọc d. giúp đỡ

Câu 5. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong thành ngữ: “Hiền như bụt”?

a. so sánh b. nhân hóa

c. so sánh và nhân hóa d. không có đáp án đúng

Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a. quả nhãn b. nhỏ nhắn c. rộng rãi d. rộng rải

Câu 7. Câu “Mẹ em đang phơi quần áo” thuộc kiểu câu nào?

a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d, Vì sao?

Câu 8. Từ nào trái nghĩa với từ “nhanh nhẹn”?

a. thông minh b. thoăn thoắt c. cuống quýt d. chậm chạp

Câu 9. Chọn từ trái nghĩa với từ “đứng “ vào chỗ chấm trong thành ngữ: “Kẻ đứng người…..”

a. đi b. ngồi c. chạy d. ăn

Câu 10. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong thành ngữ “Thẳng như ruột ngựa”?

a. so sánh b. nhân hóa

c. so sánh và nhân hóa d. không có đáp án đúng

Câu 11. Từ có tiếng "sĩ" nào dưới đây chỉ những người hoạt động nghệ thuật?

a. bác sĩ b. nghệ sĩ c. sĩ phu d. nha sĩ

docx 51 trang Mạnh Đạt 25/05/2024 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn thi trạng nguyên vòng 1 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_thi_trang_nguyen_vong_1_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề ôn thi trạng nguyên vòng 1 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)

  1. TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 1 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Chọn đán án đúng Câu 1. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. lí lẽ b. núi non c. lúng lính d. lung linh Câu 2. Dế Mèn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” có thể nhận danh hiệu nào dưới đây? (SGK, TV4, tập 1, tr.15,16) a. ca sĩ b. bác sĩ c. y sĩ d. hiệp sĩ Câu 3. Từ nào dưới đây cùng nghĩa với “nhân hậu”? a. nhân từ b. nhân dân c. nhân loại d. nhân bánh Câu 4. Từ nào dưới đây trái nghĩa với “đoàn kết”? a. san sẻ b. chia rẽ c. đùm bọc d. giúp đỡ Câu 5. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong thành ngữ: “Hiền như bụt”? a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. không có đáp án đúng Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. quả nhãn b. nhỏ nhắn c. rộng rãi d. rộng rải Câu 7. Câu “Mẹ em đang phơi quần áo” thuộc kiểu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d, Vì sao? Câu 8. Từ nào trái nghĩa với từ “nhanh nhẹn”? a. thông minh b. thoăn thoắt c. cuống quýt d. chậm chạp Câu 9. Chọn từ trái nghĩa với từ “đứng “ vào chỗ chấm trong thành ngữ: “Kẻ đứng người ” a. đi b. ngồi c. chạy d. ăn Câu 10. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong thành ngữ “Thẳng như ruột ngựa”? a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. không có đáp án đúng Câu 11. Từ có tiếng "sĩ" nào dưới đây chỉ những người hoạt động nghệ thuật? a. bác sĩ b. nghệ sĩ c. sĩ phu d. nha sĩ Câu 12. Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ sau? "Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau đứng học." a. chị - cậu b. lúa – tre c. bím tóc d. bá vai Câu 13. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. rổ rá b. san sẻ c. máy súc d. súc miệng Câu 14. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: "Bà em như bụt" a. hiền b. chậm chạp c. tinh mắt d. ốm yếu Câu 15. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. rắn rỏi b. giục giã c. dạt dào d. ru dương Câu 16. Chọn đáp án phù hợp điền vào chỗ trống: "Thuốc đắng dã tật, sự mất lòng." a. việc b. thật c. tình d. cố Câu 17. Đáp án nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?" ? 1
  2. a. Mẹ tuyệt vời nhất. b. Cậu là người bạn đáng yêu. c. Bố rán chả mực rất ngon. d. Ông là buổi trời chiều. Câu 18. Từ nào có nghĩa là "sau trước không thay đổi"? a. chân thành b. thành thực c. chung thủy d. trung thực Câu 19. Dòng nào gồm toàn các từ chỉ đặc điểm? a. oai vệ, cao, đẹp, trắng b. hoạt bát, vui vẻ, chào mừng, nhí nhảnh c. nuốt chửng, hậu đậu, ăn hại, dữ dội d. ngắn, dài, tròn, đều đặn, phá hủy Câu 20. Từ nào là từ chỉ trạng thái? a. phượng vĩ b. ăn uống c. leng keng d. nhớ nhung Câu 21. Tiếng “phận” có âm đầu là chữ gì? a. ph b. p c. h d. âm Câu 22. Tiếng “sấm” có âm cuối là chữ nào? a. a b. s c. m d. âm Câu 23. Tiếng việt có bao nhiêu dấu thanh? a. bốn b. năm c. sáu d. bảy Câu 24. Trong tiếng “hoàng” có âm đệm nào? a. h b. o c. a d.ng câu 25. Câu: “Quê hương là chùm khế ngọt” có mấy tiếng? a. ba b.bốn c. năm d. sáu Câu 26. Trong cấu tạo của tiếng không thể thiếu bộ phận nào? a. âm chính, vần b. vần, âm đầu c. vần, thanh điệu d. âm đầu, âm Câu 27. Trong câu chuyện, hành động, lời nói, suy nghĩ .của nhân vật nói lên điều gì ở nhân vật đó? a. tính cách b. ngoại hình c. sở thích d. số phận Câu 28. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau: Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa – so sánh d. so sánh Câu 29. Trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. Dế Mèn đã bênh vực ai? a. Chị Nhà Trò b. Dễ Trũi c. Kiến d. Ong Câu 30. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. bang công b. đàng hát c. hoa lan d. chói chan Bài 2. A) Nối 2 ô với nhau để được từ đồng nghĩa hoặc phép toán giống nhau. Hạt gạo Cá lóc Đỗ Lợn Chất béo mè Heo Dầu mỡ Hổ Vừng Đất Lạc Đậu phộng Đậu Thủy Hạt lúa Địa Nước Cá quả Cọp B) Điền từ hoặc số thích hợp. Câu 1. Nước đổ lá Câu 2. Nhường cơm .áo. Câu 3. Nước đá mòn. 2
  3. Câu 4. Ăn sung mặc Câu 5. Ân sâu, nghĩa . Câu 6. Kiến tha lâu cũng đầy . Câu 7. Tre già, .mọc. Câu 8. Điều lẽ phải. Câu 9. Cầm kì họa. Câu 10. Ăn nói lớn. Câu 11. Anh em như chân với . Câu 12. Ao nước cả. Câu 13. Ao nước đọng (tu) Câu 14. Áo rách khéo vá hơn lành vụng . Câu 15. Ăn chắc, mặc Câu 16. Áo .về làng. Câu 17. Ăn cá nhả xương, đường nuốt chậm Câu 18. Ăn cây nào, rào nấy. Câu 19. An cư lạc . Câu 20. Ăn cá bỏ ., ăn quả bỏ hột. Bài 3. Kéo ô trống vào giỏ chủ để sao cho thích hợp Bảng 1 nguyên nhân nhân trần nhân quả hạnh nhân nhân hậu nhân chứng nhân ái nhân tố công nhân hạt nhân nhân đức nhân đạo mĩ nhân Bảng 2 Khi ông mặt trời tiếng ếch kêu nhanh như chớp Mây rong chơi Mầm cây tỉnh giấc bố đi làm quả na mở mắt mẹ bế bé Lan học giỏi óng a óng ánh cứng như đá gió hát sáng tựa sao ĐỀ SỐ 2 3
  4. Bài 1. Trâu vàng uyên bác. Điền chữ hoặc từ thích hợp vào chỗ trống. Câu 1. Sự tích hồ bể. Câu 2. Đ àn kết Câu 3. Nhâ đạo Câu 4. Lá trầu khô giữa trầu. Câu 5. Dế bênh vực kẻ yếu. Câu 6. Một cây làm chẳng nên Câu 7. Nh n ái Câu 8. Ở gặp lành. Câu 9. Nhân ậu Câu 10. Thương người như thể thân. Câu 11. Trong tiếng "hoài" thì âm đầu là chữ Câu 12. Điền từ còn thiếu vào câu thơ: "Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh ước biếc như tranh họa đồ" Cấu 13. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao: "Anh em như thể chân tay Rách ành đùm bọc, dở hay đỡ đần". Câu 14. Bài thơ "Truyện cổ nước mình" do nhà thơ Lâm Thị Dạ viết. Câu 15. Trong bài thơ "Nàng tiên Ốc" thì bà già đã nhặt được con ốc có vỏ màu biêng biếc Câu 16. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao: "Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài nhau". Câu 17. Từ "hoài" có âm đầu là h, vần là oai, vậy có thanh là thanh uyền. Câu 18. Hãy chỉ ra vần của tiếng "lành": Vần của tiếng "lành" là anh Câu 19. Trái nghĩa với từ đùm bọc hoặc úp đỡ là từ ức hiếp. Câu 20. Trái nghĩa với từ nhân hậu hoặc yêu thương là từ độc á Câu 21. Non nước biếc Câu 22. Một ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Câu 23. Quê Hương là chùm .ngọt. Câu 24. Thương người như thể thân. Câu 25. Lá lành đùm lá . Cấu 26. Cây không sợ chết đứng. Câu 27. Câu “ Ở hiền gặp ” khuyên người ta sống nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn. Câu 28. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Từ trái nghĩa với từ “đùm bọc” hoặc “ đỡ” là từ “ức hiếp” Câu 29. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: 4
  5. Câu 1. Gần nhà ngõ. Câu 2. Đi đông đi . Câu 3. Muốn biết phải hỏi, muốn phải học. Câu 4. Quân tử nhất Câu 5. Ăn nói thẳng. Câu 6. Hữu .vô thực. Câu 7. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì Câu 8. Chết đứng còn sống quỳ. Câu 9. Đi một ngày đàng, học một sàng Câu 10. Đức vọng trọng. B) Điền từ còn thiếu. Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Chiều rồi bà mới về nhà Cái gậy đi trước, chân bà theo sau Mọi ngày bà có thế đâu Thì ra mỏi làm đau lưng bà! Câu 2. Giải câu đố: Bình sinh tôi hót tôi ca Thêm huyền thành chữ phong ba dập vùi. Từ sau khi thêm huyền là từ . Câu 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Trong câu: “Bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp” . Có bao nhiêu từ đơn. Có từ. Câu 4. Điền vào chỗ chấm: Đôi mắt ông lão đỏ và giàn dụa nước mắt. (Trích tập đọc: “Người ăn xin” SGK TV 4 – tập 1) Câu 5. Điền vần phù hợp: M phục” nghĩa là nấp sẵn ở nơi kín đáo để đánh bất ngờ. Câu 6. Điền ch hoặc tr vào chỗ chấm: .ăn trở. Câu 7. Điền d, r hoặc gi vào chô chấm: Ngày nào đi học Tún cũng ơ tay lên bảng. Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Quyên là vận động mọi người góp tiền của để làm việc nghĩa hay việc ích lợi chung. Câu 9. Điền số thích hợp: Câu văn “Bác nông dân đánh trâu ra đồng”. có .từ phức. Câu 10. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Ba của Hồng đã thân cứu người giữa dòng nước lũ. (Tập đọc “Thư thăm bạn” SGK TV 4 tập 1) Câu 11. Giải câu đố: Để nguyên dùng gọi chân tay. Muốn có bút vẽ thêm ngay dấu huyền. Hỏi vào làm bạn với kim Có dấu nặng đúng người trên mình rồi. Từ có dấu nặng là từ gì? Từ: . Câu 12. Giải câu đố: Để nguyên bơi lội tung tăng Bỏ sắc giúp bạn đánh răng trắng ngời. Từ để nguyên là từ gì? Từ : 40
  6. Câu 13. Giải câu đố: Để nguyên là quả núi Chẳng bao giờ chịu già Có sắc vào thành ra Vật che đầu bạn gái. Từ để nguyên là từ gì? Từ: Câu 14. Từ trái nghĩa với từ “đùm bọc” hoặc “ . đỡ” là từ “ức hiếp”. Câu 15.Giải câu đố. Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào? Đó là cái gì? Trả lời: cái .bàn. Câu 16. Điền từ phù hợp: Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa . (Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa) ĐỀ SỐ 2 Bài 1: Phép thuật mèo con. (Tìm cặp tương ứng.) Bảng 1 Thông minh Tàu hỏa Giang sơn Xe lửa Quốc vương Thánh Gióng Phù Đổng Người vẽ tranh Hạt đậu phộng Phép màu Thiên Vương Thông thái Hạt thóc Hạt lúa Nhà vua Hạt lạc Đất nước Thật thà Phép lạ Họa sỹ Trung thực Bảng 2 Giáo dục Học sinh Học trò Thật thà Họa sỹ Phi cơ Thông minh Trung thực Đất nước Hạt lúa Phép lạ Giang sơn Phép màu Thông thái Máy bay Quốc vương Hạt thóc Nhà vua Đào tạo Người vẽ tranh Bảng 3 Hạt thóc Phép màu Thánh Gióng Xe lửa Học trò 41
  7. Đất nước Người vẽ tranh Tàu hỏa Họa sỹ Thật thà Giang sơn Thông thái Trung thực Học sinh Hạt lúa Phép lạ Phù Đổng Thông minh Hạt đậu phộng Hạt lạc Thiên Vương Bảng 4 Học trò Phép lạ Thánh Gióng Giang sơn Thông minh Quốc vương Đất nước Tàu hỏa Hạt lạc Thật thà Nhà vua Thông thái Học sinh Phép màu Họa sĩ Người vẽ Phù Đổng Hạt đậu phộng Xe lửa Trung thực. tranh Thiên Vương Bài 2. Chọn đáp án đúng Câu 1. Trong các từ sau, từ nào là động từ? a. uống nước b. đất nước c. nước non d. sông nước Câu 2. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. trưa hè b. bữa trưa c. bữa chưa d. trời chưa mưa Câu 3. Trong các động từ sau, động từ nào không chỉ hoạt động? a. đùa vui b. bắt c. nổi lên d. viết Câu 4. Trong các thành phố miền Trung sau, thành phố nào là cố đô của nước Việt Nam? a. Quảng Trị b. Huế c. Quảng Nam d. Đà Nẵng Câu 5.Trung thu độc lập" anh chiến sĩ đã nghĩ tới ai khi đứng gác trong đêm Trung thu? a. các em b. ông nội c. bà nội d. bố mẹ Câu 6. Trong các thành phố sau, thành phố nào được gọi là thành phố hoa phượng đỏ? a. Quảng Bình b. Hạ Long c. Hòa Bình d. Hải Phòng Câu 7. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. buồng cau b. buồng ngủ c. buồng chuối d. buồng rầu Câu 8. Trong các từ sau, từ nào viết đúng tên riêng nước ngoài? a. Tô-Ki-Ô b. Tô Ki Ô c. Tô-ki-ô d. Tô ki ô Câu 9. Trong các thành phố sau, thành phố nào là thủ đô của nước Việt Nam? a. Hà Nội b. Ninh Bình c. Hà Nam d. Hà Tây Câu 10. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. chung gian b. trung gian c. trung thực d. trung thu Câu 11. Từ nào là từ ghép? a. nhỏ nhoi b. nhỏ bé c, nhỏ nhắn d. nho nhỏ Câu 12. Từ “liêu xiêu” được phân loại là từ láy gì? a. láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. láy tiếng Câu 13. Từ nào không phải là từ láy? 42
  8. a. thanh thanh b. tiên tiến c. yên ấm d. cheo leo Câu 14. Từ nào là từ ghép phân loại? a. cây cối b. xe cộ c. hoa hồng d. ruộng đồng Câu 15. Từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng “nhà”? a. nhà máy b. nhà chung cư c. nhà trẻ d. nhà cửa Câu 16. Từ nào là từ láy? a. thắm thiết b. thắm hồng c. tươi thắm d. đỏ thắm Câu 17. Từ “thao thức” được phân loại là từ láy gì? a. láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. láy tiếng Câu 18. Có mấy từ ghép trong câu: “Đôi mắt ông lão đỏ đục và giàn giụa nước mắt”? a. 4 b. 5 c. 2 d. 3 Câu 19. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: “Hiền như bụt”? a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án Câu 20. Từ nào là từ láy âm đầu? a. xinh xinh b. lim dim c. làng nhàng d. bồng bềnh Câu 21. Ghép những tiếng có nghĩa với nhau gọi là từ gì? a. từ ghép b. từ láy c. từ đơn d. từ đồng nghĩa Câu 22. Từ “nhỏ nhoi” được phân loại là từ láy gì? a. láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. láy tiếng Câu 23. Chọn từ phù hợp: Nếu chúng mình có phép lạ triệu vì sao xuống cùng. a. Túm b. Vặt c. Ngắt d. Hái Câu 24. Trong câu văn, dấu ngoặc kép dùng để làm gì? a. ngắt câu b. cảm thán c. chấm câu d. trích dẫn Câu 25. Từ nào viết đúng tên riêng nước ngoài? a. Nhật bản b. Nhật Bản c. Anbe anhxtanh d. Ba lan Câu 26. Trong bài tập đọc “Trung thu độc lập” anh chiến sĩ đã nghĩ tới ai khi đứng gác trong đêm Trung thu? a. các em b. ông nội c. bà nội d. bố mẹ Bài 3. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. Câu 1. Điền vần còn thiếu vào câu thơ trong bài thơ "Nếu chúng mình có phép lạ": "Nếu chúng mình có phép lạ. Bắt hạt giống nảy mầm nh ". Câu 2. Điền chữ còn thiếu vào chỗ trống trong câu: muôn màu, uôn vẻ Câu 3. Điền chữ vào câu thơ trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu: "Chú bé loắt choắt. Cái ắc xinh xinh". Câu 4. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu: Chuột chạy có bầy, chim có bạn. Câu 5. Điền vần còn thiếu vào chỗ trống trong câu: Trong rừng, chim chóc, m thú sống vui vẻ. 43
  9. Câu 6. Điền chữ còn thiếu vào câu thơ trong bài thơ "Nếu chúng mình có phép lạ": "Nếu chúng mình có phép lạ. Ngủ dậy thành người ớn ngay". Câu 7. Điền chữ còn thiếu vào chỗ trống trong câu: ớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. Câu 8. Điền chữ còn thiếu vào chỗ trống trong câu: Nước ảy đá mòn. Câu 9. Điền từ còn thiếu vào câu thơ trong bài thơ "Nếu chúng mình có phép lạ": "Nếu chúng mình có phép lạ. Hái triệu vì xuống cùng". Câu 10. Điền chữ còn thiếu vào câu thơ trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu: "Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu ênh nghênh". Câu 11. Giải câu đố: Để nguyên dùng gọi chân tay Muốn có bút vẽ thêm ngay dấu huyền Hỏi vào làm bạn với kim Có dấu nặng đúng người trên mình rồi. Từ có dấu nặng là từ gì? Trả lời: Từ . Câu 12. Điền từ phù hợp: Cốt truyện thường có 3 phần là đầu, diễn biến và kết thúc. Câu 13. Điền từ phù hợp: các từ “nhà cửa” , “đất đai”, “học sinh”, “ông bà” đều là từ Câu 14. Điền từ phù hợp: Nhường cơm áo Câu 15. Điền từ phù hợp: Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là truyện. Câu 16. Điền từ phù hợp: Tiến .là giới thiệu người có tài có đức để cấp trên chọn lựa. Câu 17. Giải câu đố: Để nguyên bơi lội tung tăng Bỏ sắc giúp bạn đánh răng trắng ngời. Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: từ . Câu 18. Từ trái nghĩa với từ “đoản thọ”? Trả lời: từ thọ Câu 19. Dấu nào thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó? Trả lời: dấu Câu 20. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm âm đầu là tr, vần là ăng và thanh là thanh gì? Trả lời: thanh 44
  10. Hướng dẫn – ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp b c c b d d d a c b án B) nối ô ở trên với ô ở giữa; ô ở giữa với ô ở dưới sao cho phù hợp. C) Nối hai ô để được cặp từ đồng nghĩa. Xảo trá Thái tử Trợ giúp Mải mê Mong chờ Con trai vua Mẹ vua Thẳng thắn Hi vọng Hung ác Phẫn nộ Gian xảo Thái hậu Chính trực Say sưa Tức giận Tốt bụng Nhân ái Giúp đỡ Ác nghiệt Xảo trá = gian xảo; con trai vua = thái tử; phẫn nộ = tức giận; mẹ vua = thái hậu; tốt bụng= ; nhân ái trợ giúp = giúp đỡ thẳng thắn = chính trực; mải mê = say sưa; hung ác = ác nghiệt hi vọng = mong chờ; Bài 2. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp. Bảng 1 Ngoan ngoãn lon ton hoàng hôn thanh thanh long lanh Bình minh bé hát nghề nghiệp chim bay hoa nở Lá của hoa + Từ ghép: nghề nghiệp; bình minh; hoàng hôn. + Từ láy: thanh thanh; lon ton; long lanh; ngoan ngoãn. 45
  11. + Từ đơn: hoa; của; lá. Bảng 2 + Danh từ chỉ người: bà; Luật sư; mẹ. + Danh từ chỉ vật : bút; thước; sân. + Danh từ chỉ đơn vị: cái; quyển; bó; cơn. B) Sắp xếp lại các ô sao cho phù hợp Câu 1. quỳ/ Chết/ còn/ đứng/ . / sống / hơn Chết đứng còn hơn sống quỳ. Câu 2. thành/ sắt/ lũy/ Núi/ dày/ giăng/ . / Núi giăng thành dãy sắt dày. Câu 3. cho/ . / làm/ mật/ Chị / ong/ đời Chị ong làm mật cho đời. Câu 4. không/ chết / . / Cây / ngay / đứng / sợ Cây ngay không sợ chết đứng. Câu 5. qua/ trúc / luồn / . / Nước / khóm Nước luồn qua khóm trúc. Câu 6. đắng / dã / tật/ Thuốc Thuốc đắng dã tật Câu 7. mà/ thế/ đến / ! / đáng / bạn / yêu / Sao Sao bạn đáng yêu đến thế mà! Câu 8. tr/ uân / uyên/ ch Truân chuyên. Câu 9. giữ/ lấy / rách/ Giấy/ phải / lề/ . / Giấy rách phải giữ lấy lề. Câu 10. Thầy/ hiền/ thuốc/ như/ mẹ/ . / Thầy thuốc như mẹ hiền. Bài 3. Trâu vàng uyên bác. Câu 1. Gần nhà xa ngõ. Câu 2. Đi đông đi tây . Câu 3. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học. Câu 4. Quân tử nhất ngôn Câu 5. Ăn ngay nói thẳng. Câu 6. Hữu danh .vô thực. Câu 7. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng Câu 8. Chết đứng còn hơn sống quỳ. Câu 9. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Câu 10. Đức cao vọng trọng. B) Điền từ còn thiếu. Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Chiều rồi bà mới về nhà Cái gậy đi trước, chân bà theo sau Mọi ngày bà có thế đâu 46
  12. Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà! Câu 2. Giải câu đố: Bình sinh tôi hót tôi ca Thêm huyền thành chữ phong ba dập vùi. Từ sau khi thêm huyền là từ chìm . Câu 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Trong câu: “Bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp” . Có bao nhiêu từ đơn. Có 4 từ. Câu 4. Điền vào chỗ chấm: Đôi mắt ông lão đỏ hoe và giàn dụa nước mắt. (Trích tập đọc: “Người ăn xin” SGK TV 4 – tập 1) Câu 5. Điền vần phù hợp: M ai phục” nghĩa là nấp sẵn ở nơi kín đáo để đánh bất ngờ. Câu 6. Điền ch hoặc tr vào chỗ chấm: tr .ăn trở. Câu 7. Điền d, r hoặc gi vào chô chấm: Ngày nào đi học Tún cũng gi ơ tay lên bảng. Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Quyên góp là vận động mọi người góp tiền của để làm việc nghĩa hay việc ích lợi chung. Câu 9. Điền số thích hợp: Câu văn “Bác nông dân đánh trâu ra đồng”. có 1 .từ phức. Câu 10. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Ba của Hồng đã xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. (Tập đọc “Thư thăm bạn” SGK TV 4 tập 1) Câu 11. Giải câu đố: Để nguyên dùng gọi chân tay. Muốn có bút vẽ thêm ngay dấu huyền. Hỏi vào làm bạn với kim Có dấu nặng đúng người trên mình rồi. Từ có dấu nặng là từ gì? Từ: chị Câu 12. Giải câu đố: Để nguyên bơi lội tung tăng Bỏ sắc giúp bạn đánh răng trắng ngời. Từ để nguyên là từ gì? Từ : cá Câu 13. Giải câu đố: Để nguyên là quả núi Chẳng bao giờ chịu già Có sắc vào thành ra Vật che đầu bạn gái. Từ để nguyên là từ gì? Từ: non Câu 14. Từ trái nghĩa với từ “đùm bọc” hoặc “ giúp . đỡ” là từ “ức hiếp”. Câu 15.Giải câu đố. Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào? Đó là cái gì? Trả lời: cái la .bàn. Câu 16. Điền từ phù hợp: Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan . (Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa) 47
  13. ĐỀ SỐ 2 Bài 1: Phép thuật mèo con. (Tìm cặp tương ứng.) Bảng 1 Thông minh Tàu hỏa Giang sơn Xe lửa Quốc vương Thánh Gióng Phù Đổng Người vẽ tranh Hạt đậu phộng Phép màu Thiên Vương Thông thái Hạt thóc Hạt lúa Nhà vua Hạt lạc Đất nước Thật thà Phép lạ Họa sỹ Trung thực Thông minh = thông thái; tàu hỏa = xe lửa; Tháng Gióng = Phù Đổng Thiên Vương Đất nước = giang sơn; hạt thóc = hạt lúa; người vẽ tranh = họa sỹ; Phép lạ = phép màu; hạt đậu phộng = hạt lạc; nhà vua = quốc vương. Bảng 2 Giáo dục Học sinh Học trò Thật thà Họa sỹ Phi cơ Thông minh Trung thực Đất nước Hạt lúa Phép lạ Giang sơn Phép màu Thông thái Máy bay Quốc vương Hạt thóc Nhà vua Đào tạo Người vẽ tranh Giáo dục = đào đạo; phi cơ = máy bay; phép lạ = phép màu; Quốc Vương = Nhà vua; học sinh = học trò; thông minh = thông thái; Hạt thóc = hạt lúa; trung thực = thật thà; họa sĩ = người vẽ tranh; Giang Sơn = Đất Nước. Bảng 3; Bảng 4 các em làm tương tự. Bài 2. Chọn đáp án đúng Câu 1. Trong các từ sau, từ nào là động từ? a. uống nước b. đất nước c. nước non d. sông nước Câu 2. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. trưa hè b. bữa trưa c. bữa chưa d. trời chưa mưa Câu 3. Trong các động từ sau, động từ nào không chỉ hoạt động? a. đùa vui b. bắt c. nổi lên d. viết Câu 4. Trong các thành phố miền Trung sau, thành phố nào là cố đô của nước Việt Nam? a. Quảng Trị b. Huế c. Quảng Nam d. Đà Nẵng Câu 5.Trung thu độc lập" anh chiến sĩ đã nghĩ tới ai khi đứng gác trong đêm Trung thu? a. các em b. ông nội c. bà nội d. bố mẹ Câu 6. Trong các thành phố sau, thành phố nào được gọi là thành phố hoa phượng đỏ? 48
  14. a. Quảng Bình b. Hạ Long c. Hòa Bình d. Hải Phòng Câu 7. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. buồng cau b. buồng ngủ c. buồng chuối d. buồng rầu Câu 8. Trong các từ sau, từ nào viết đúng tên riêng nước ngoài? a. Tô-Ki-Ô b. Tô Ki Ô c. Tô-ki-ô d. Tô ki ô Câu 9. Trong các thành phố sau, thành phố nào là thủ đô của nước Việt Nam? a. Hà Nội b. Ninh Bình c. Hà Nam d. Hà Tây Câu 10. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. chung gian b. trung gian c. trung thực d. trung thu Câu 11. Từ nào là từ ghép? a. nhỏ nhoi b. nhỏ bé c, nhỏ nhắn d. nho nhỏ Câu 12. Từ “liêu xiêu” được phân loại là từ láy gì? a. láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. láy tiếng Câu 13. Từ nào không phải là từ láy? a. thanh thanh b. tiên tiến c. yên ấm d. cheo leo Câu 14. Từ nào là từ ghép phân loại? a. cây cối b. xe cộ c. hoa hồng d. ruộng đồng Câu 15. Từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng “nhà”? a. nhà máy b. nhà chung cư c. nhà trẻd. nhà cửa Câu 16. Từ nào là từ láy? a. thắm thiết b. thắm hồng c. tươi thắm d. đỏ thắm Câu 17. Từ “thao thức” được phân loại là từ láy gì? a. láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. láy tiếng Câu 18. Có mấy từ ghép trong câu: “Đôi mắt ông lão đỏ đục và giàn giụa nước mắt”? a. 4 b. 5 c. 2 d. 3 Câu 19. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: “Hiền như bụt”? a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án Câu 20. Từ nào là từ láy âm đầu? a. xinh xinh b. lim dim c. làng nhàng d. bồng bềnh Câu 21. Ghép những tiếng có nghĩa với nhau gọi là từ gì? a. từ ghép b. từ láy c. từ đơn d. từ đồng nghĩa Câu 22. Từ “nhỏ nhoi” được phân loại là từ láy gì? a. láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. láy tiếng Câu 23. Chọn từ phù hợp: Nếu chúng mình có phép lạ triệu vì sao xuống cùng. a. Túm b. Vặt c. Ngắt d. Hái Câu 24. Trong câu văn, dấu ngoặc kép dùng để làm gì? a. ngắt câu b. cảm thán c. chấm câu d. trích dẫn Câu 25. Từ nào viết đúng tên riêng nước ngoài? 49
  15. a. Nhật bản b. Nhật Bản c. Anbe anhxtanh d. Ba lan Câu 26. Trong bài tập đọc “Trung thu độc lập” anh chiến sĩ đã nghĩ tới ai khi đứng gác trong đêm Trung thu? a. các em b. ông nội c. bà nội d. bố mẹ Bài 3. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. Câu 1. Điền vần còn thiếu vào câu thơ trong bài thơ "Nếu chúng mình có phép lạ": "Nếu chúng mình có phép lạ. Bắt hạt giống nảy mầm nhanh. Câu 2. Điền chữ còn thiếu vào chỗ trống trong câu: muôn màu, muôn vẻ Câu 3. Điền chữ vào câu thơ trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu: "Chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh". Câu 4. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu: Chuột chạy có bầy, chim bay có bạn. bay Câu 5. Điền vần còn thiếu vào chỗ trống trong câu: Trong rừng, chim chóc, muông thú sống vui vẻ. Câu 6. Điền chữ còn thiếu vào câu thơ trong bài thơ "Nếu chúng mình có phép lạ": "Nếu chúng mình có phép lạ. Ngủ dậy thành người lớn ngay". Câu 7. Điền chữ còn thiếu vào chỗ trống trong câu: chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. Câu 8. Điền chữ còn thiếu vào chỗ trống trong câu: Nước chảy đá mòn. Câu 9. Điền từ còn thiếu vào câu thơ trong bài thơ "Nếu chúng mình có phép lạ": "Nếu chúng mình có phép lạ. Hái triệu vì sao xuống cùng". Câu 10. Điền chữ còn thiếu vào câu thơ trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu: "Cái chân thoăn thoắt. Cái đầu nghênh nghênh". Câu 11. Giải câu đố: Để nguyên dùng gọi chân tay Muốn có bút vẽ thêm ngay dấu huyền Hỏi vào làm bạn với kim Có dấu nặng đúng người trên mình rồi. Từ có dấu nặng là từ gì? Trả lời: Từ chị. Câu 12. Điền từ phù hợp: Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu, diễn biến và kết thúc. Câu 13. Điền từ phù hợp: các từ “nhà cửa” , “đất đai”, “học sinh”, “ông bà” đều là từ ghép. Câu 14. Điền từ phù hợp: Nhường cơm sẻ áo Câu 15. Điền từ phù hợp: Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện. Câu 16. Điền từ phù hợp: Tiến cử là giới thiệu người có tài có đức để cấp trên chọn lựa. Câu 17. Giải câu đố: Để nguyên bơi lội tung tăng Bỏ sắc giúp bạn đánh răng trắng ngời. 50
  16. Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: từ cá. Câu 18. Từ trái nghĩa với từ “đoản thọ”? Trả lời: từ trường thọ Câu 19. Dấu nào thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó? Trả lời: dấu Ngoặc kép. Câu 20. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm âm đầu là tr, vần là ăng và thanh là thanh gì? Trả lời: thanh sắc. 51