Đề ôn thi trạng nguyên vòng 2 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)
Bài 2. A)Trâu vàng uyên bác
Câu 1. Bầm ………………tím ruột
Câu 2. Bách chiến, bách ……………
Câu 3. Bày ……………..bố trận.
Câu 4. Bằng …………..phải lứa.
Câu 5. Bất khả ……………..phạm.
Câu 6. Cải lão hoàn …………..ồng.
Câu 7. Cây …………lá vườn
Câu 8. Ba cọc ……………….đồng.
Câu 9. Ba ……………….chích chòe.
Câu 10. Cha mẹ sinh ……………., trời sinh tính.
Câu 11. Ăn không nên đọi, nói ……………..nên lời.
Câu 12. Ăn ………………nói thẳng
Câu 13. Ăn nhờ ở …………….
Câu 14. Ăn không …………….., ngủ không yên.
Câu 15. Ăn không rau, đau ……………thuốc.
Câu 16. Ăn mít bỏ ……………
Câu 17. Ăn …………….làm ra.
Câu 18. Ăn như tằm ăn ………….
Câu 19. Ăn kĩ no lâu, cày …………….tốt lúa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn thi trạng nguyên vòng 2 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_thi_trang_nguyen_vong_2_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề ôn thi trạng nguyên vòng 2 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 2 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. A)Chuột vàng tài ba a) Ăn ngay nói thẳng môi hở răng lạnh cây ngay không sợ chết đứng Thẳng như ruột ngựa trung tuần trung thành thật thà trung thu trung gian trung kiên trung nghĩa trung bình ngay thẳng b) Hão huyền viển vông dại dột tươi đẹp mong ước Nhỏ bé cao cả mơ ước bình thường nho nhỏ Ước mộng cao đẹp tầm thường B) Nối hai ô với nhau để được từ đồng nghĩa. Mã Trâu Tiền Đậu Chính trực Bát ngát Đỗ Ngựa Trước Ngưu Ngay Nhân Sau Thủy Hậu thẳng Viển vông Bao la Người Nước Hão huyền Bài 2. A)Trâu vàng uyên bác Câu 1. Bầm tím ruột Câu 2. Bách chiến, bách Câu 3. Bày bố trận. Câu 4. Bằng phải lứa. Câu 5. Bất khả phạm. Câu 6. Cải lão hoàn ồng. Câu 7. Cây lá vườn Câu 8. Ba cọc .đồng. Câu 9. Ba .chích chòe. Câu 10. Cha mẹ sinh ., trời sinh tính. Câu 11. Ăn không nên đọi, nói nên lời. Câu 12. Ăn nói thẳng Câu 13. Ăn nhờ ở . Câu 14. Ăn không , ngủ không yên. Câu 15. Ăn không rau, đau thuốc. Câu 16. Ăn mít bỏ Câu 17. Ăn .làm ra. Câu 18. Ăn như tằm ăn . Câu 19. Ăn kĩ no lâu, cày .tốt lúa 1
- Câu 20. Ăn miếng, trả . B) Sắp xếp lại các từ để được câu hoàn chỉnh? Câu 1. học/ Hôm/ tôi/ nay/ . / đi Câu 2. Có/ kim/ mài/ công/ sắt/ có / ngày/ nên Câu 3. rất/ dàng / em / . / giáo / Cô / dịu Câu 4. / . / bơi/ Em / thích / đi Câu 5. / . / rất / ăn / nấu/ ngon / Bố Câu 6. Đồng / vàng / chín / . / lúa Câu 7. phượng / đỏ/ rực/ Hoa/ nở / . / Câu 8. Em / thơ / . / đọc / đang Câu 9. Na / lịm/ ngọt / . / quả/ Câu 10. / . / rất / Trường / khang/ trang / em Câu 11. / . / Dế / bênh/ kẻ/ vực/ Mèn/ yếu. Câu 12. Máu/chảy/ . / ruột / mềm Câu 13. / . / rách / . / cho / sạch/ Đói/ thơm/ cho Câu 14. Giấy/ phải/ lề / . / rách/ lấy / giữ. Câu 15. Công/ Thái / Sơn / núi/ cha/ như Câu 16. luồn/ . / trúc/ qua/ khóm/ Nước Câu 17. già/ chuối/ cây / . / chín/ Mẹ/ như Câu 18. ngay / sợ / . / chết / Cây / không / đứng Câu 19. Thẳng/ ruột/ như/ ngựa Câu 20. tật/ Thuốc/ dã/ đắng Bài 3. Chọn đáp án đúng Câu 1. Giải câu đố sau: 2
- Mang tên em gái cha tôi Ngã vào thành bữa thịt xôi linh đình Có huyền, to lớn thân hình, Hỏi vào để nối đầu mình với nhau Từ để nguyên là từ gì? a. cô b. cố c. cỗ d. cồ Câu 2. Tập đọc "Một người chính trực" (SGK TV lớp 4 tập 1) ca ngợi nhân vật lịch sử nào? a. Trần Quốc Toản b. Trần Trung Tá c. Tô Hiến Thành d. Vũ Tán Đường Câu 3. Trong tập đọc "Người ăn xin" (SGK lớp 4 tập 1 trang 30), cậu bé đã giúp ông cụ như thế nào? a. cầm tay ông cụ b. tặng ông cụ đôi găng tay c. mua bánh mì tặng ông cụ d. cho tiền ông cụ Câu 4. Từ nào viết đúng chính tả trong các từ sau? a. sản suất b. xuất cơm c. sinh sôi d. san xát Câu 5. Xét về cấu tạo, từ nào không cùng loại với các từ còn lại? a. lạnh lùng b. ấm áp c. hiền lành d. hài hước Câu 6. Có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện? a. 1 cách b. 2 cách c. 3 cách d. 4 cách Câu 7. Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau? a. day rứt b. dịu dàng c. bối rối d. gian dối Câu 8. Các từ "khôn khéo, yên ấm, tươi tốt" đều là loại từ nào? a. từ láy b. từ ghép c. từ đơn d. từ tượng thanh Câu 9. Câu văn "Đôi mắt ông lão đỏ hoe." có bao nhiêu từ ghép? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 10. Các câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Chao ôi, những con bướm đủ màu sắc, đủ hình dáng. Con xanh biếc pha đen như nhung, bay nhanh loang loáng. a. nhân hóa b. so sánh c. cả so sánh và nhân hóa d. điệp ngữ Câu 11. Từ nào dưới đây là danh từ chỉ người? a. ông b. nhà c. sông d. mưa Câu 12. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “trung thực”? a. thật thà b. trung nghĩa c. trung thực d. gian dối Câu 13. Em hãy tìm các danh từ có trong câu ca dao sau: Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi a. mờ, tỏ, lở, cao b. mờ, tỏ, hơn, cao c. trăng, mờ, núi,lở d. Trăng, sao, núi, đồi Câu 14. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “trung thực”? a. thật thà b. trung kiên c. trung hiếu d. trung nghĩa Câu 15. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong thành ngữ: “Thẳng như ruột ngựa”? a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. không có đáp án Câu 16. Từ “kinh nghiệm” trong câu: “Cô giáo em có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm” là danh từ chỉ gì? a. chỉ người b. chỉ vật c. chỉ khái niệm d. chỉ đơn vị 3
- Câu 17. Từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp? a. nhà sàn b. nhà cửa c. bút bi d. hoa cúc Câu 18. Từ nào dưới đây khác với các từ còn lại? a. mùa xuân b. mùa hạ c. mùa thu d. mùa màng Câu 19. Từ nào có thể ghép với từ “bình” để thành từ có nghĩa? a. tĩnh b. hôm c. đêm d. sao Câu 20. Từ nào dùng để gọi vua? a. bệ hạ b. thủ tướng c. chủ tịch d. tể tướng Câu 21. Từ “phi” trong câu “Ngựa phi nước đại trên thảo nguyên”. Thuộc từ loại gì? a. tính từ b. danh từ c. đại từ d. động từ Câu 22. Giải câu đố:Quả gì rắn tựa thép gang Hễ ai động đến kêu vang khắp trời” Đố là cái gì? a. chiêng b. chuông c. trống d. đàn Câu 23. Vào thời nhà trần, nước ta có tên gọi là gì? a. Việt Nam b. Vạn Xuân c. Đại Việt d. Văn Lang Câu 24. Trong truyện “Điều ước của vua Mi-đát”, vua Mi-đát là người như thế nào? a. là người tham lam b. là người nhân ái c. là người trung thực d. là người dũng cảm Câu 25. Từ nào chứa tiếng “kì” không mang nghĩa là những điều lạ lùng, khác thường? a. kì vĩ b. kì diệu c. kì cọ d. kì ảo Câu 26. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. buồng cau b. buôn bán c. buồng chuối d. buồng rầu Câu 27. Động từ là những từ chỉ: a. đặc điểm, tính chất của sự vật b. hoạt động, trạng thái của sự vật c. tên gọi của sự vật d. màu sắc của sự vật Câu 28. Dòng nào dưới đây gồm toàn từ láy? a. bình minh, xa xôi, bình bịch b. mập mạp, mũm mĩm, may mắn c. hoàng hôn, hiu hắt, long lanh d. tham lam, thủ thỉ, thập thò câu 29. Trong các từ sau, từ nào cùng nghĩa với từ “ước mơ”? a. ước lượng b. quả mơ c. ước mong d. mơ màng Câu 30. Trong những từ sau, từ nào là từ chỉ trạng thái? a. nghĩ ngợi b. nói cười c. nhảy nhót d. hát hò ĐỀ SỐ 2 Bài 1: Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.) Bảng 1 Tính từ Động từ Động từ chỉ trạng thái chỉ hoạt động Đẩy béo anh ấy lo lắng hồi hộp làm giàu Sợ do dự dũng cảm ông bố buổi trưa chạy Hiền lành Bảng 2 Danh từ Danh từ Danh từ 4
- a. ước lượng b. quả mơ c. ước mong d. mơ màng câu 12. Trong các từ sau, từ nào khác với các từ còn lại? a. cung kính b. gương kính c. kính trọng d. tôn kính Câu 13. Từ nào dưới đây khác với từ còn lại? a. kính trọng b. kính mến c. kính cẩn d. kính cận Câu 14. Trong truyện “Điều ươc của vua Mi-đát”, vua Mi – đát là người như thế nào? a. là người tham lam b. là người nhân ái c. là người trung thực d. là người dũng cảm Câu 15. Vào thời nhà Trần, nước ta có tên gọi là gì? a. Việt Nam b. Vạn Xuân c. Đại Việt d. Văn Lang Câu 16. Động từ là những từ chỉ: a. đặc điểm, tính chất của sự vật b. hoạt động, trạng thái của sự vật c. tên gọi của sự vật d. màu sắc của sự vật Câu 17. Trong các từ sau, từ nào là động từ? a. bóng chuyền b. nhảy nhót c. bóng bay d. trường học Câu 18. Em hãy giải câu đố: Quả gì rắn tựa thép gang Hễ ai động đến kêu vang khắp trời Đố là cái gì? a. chiêng b. chuông c. trống d. đàn Câu 19. Từ nào dưới đây khác với các từ còn lại? a. ước mơ b. khát vọng c. trống d. chán nản Câu 20. Có bao nhiêu động từ trong câu: Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa. Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa. (Chợ Tết – Đoàn Văn Cừ) a. 2 từ b. 3 từ b. 4 từ d. 5 từ ĐỀ 2 Bài 1: Phép thuật mèo con. (Cọn cặp tương ứng - cặp đôi) Kim Tự Tháp Ai Cập Tú Xương Trạng Lường Hồ Ba Bể Tam Nguyên Lương Thế Trần Tế Bạch Thái Bắc Kạn Vinh Xương Bưởi Thám hoa Hồ Núi Cốc Vua tàu thủy Thái Nguyên Đặng La Ma Bảng nhãn Hồ Xuân Lê Văn Hưu Bà Chúa thơ Nguyễn Hương Nôm Khuyến * Kéo ô vào giỏ chủ đề. tương tự tự nhãn tự tin văn tự tự cường kí tự tự ti tự ái tự trọng tự kiêu Hán tự CHỈ TÍNH XẤU CHỈ CHỮ VIẾT CHỈ PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP 27
- Bảng 2 kí tự Thiếu Lâm Tự Tự phụ tự lập tự mãn tự ái tự trọng tự tin tự kiêu Hán tự Văn tự CHỈ TÍNH XẤU CHỈ CHỮ VIẾT CHỈ PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP Bài 2. Chọn đáp án đúng Câu 1. Từ nào trong các từ sau chỉ sự chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ? a. quyết chí b. kiên trì c. kiên cố d. kiên nhẫn Câu 2. Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ "ý chí"? a. quyết chí b. nản chí c. quyết tâm d. kiên nhẫn Câu 3. Trong các từ sau, từ nào khác loại với các từ còn lại? a. ước mơ b. khát vọng c. mong muốn d. chán nản Câu 4. Trong các tiếng sau, tiếng nào không thể kết hợp với tiếng "ước" để thành từ có nghĩa? a. mơ b. ao c. vọng d. khát Câu 5. Làm việc liên tục, bền bỉ được gọi là gì? a. kiên trì b. kiên trung c. kiên cố d. kiên tâm Câu 6. Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ "vội vã"? a. nhanh chóng b. nhanh nhẹn c. vội vàng d. chậm chạp Câu 7. Trong các từ sau, từ nào có chứa tiếng "chí" với ý nghĩa là ý muốn bền bỉ, theo đuổi một mục đích? a. chí khí b. chí tình c. chí công d. chí lí Câu 8. Tìm tính từ trong câu: Dòng sông hiền hòa uốn quanh đồng lúa. a. dòng sông b. hiền hòa c. uốn quanh d. đồng lúa Câu 9. Trong các tiếng sau, tiếng nào không thể kết hợp với tiếng "chí" để thành từ có nghĩa? a. khí b. hoa c. hướng d. quyết Câu 10. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. khó khan b. gian khổ c. thanh nhàn d. gian lao Câu 11. Vị vua trong bài tập đọc “những hạt thóc giống” đã thử lòng trung thực của mọi người bằng cách nào? (SGK, TV4, tập 1. Tr.46) a. đưa thóc đã luộc b. hỏi chuyện c. trồng cây d.quan sát người Câu 12. Hãy chọn tính từ phù hợp: Hoa cà phê lắm em ơi 28
- Hoa cùng một điệu với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng Như miệng em cười đâu đây thôi. (SGK, tv4, tr.124. tập 1) a. thơm b. ngọt c. bùi d. ngon. Câu 13. Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng tổ chức hay với người nào đó được gọi là gì? a. trung thành b. trung kiên c. trung nghĩa d. trung thực Câu 14. Những từ nào là danh từ trong câu ca dao: Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. a. mờ, tỏ,lở,cao b. mờ, tỏ,hơn,cao c. trăng, mờ,núi,lở d. trăng, sao, núi, đồi Câu 15. Từ nào viết sai tên địa danh của Việt Nam? a. Hà Nội b. hà nam c. Hải Phòng d. Bắc Ninh Câu 16. Từ nào viết sai tên chỉ người? a. Lê Lợi b. Lý Công Uẩn c. lê hoàn d. Nguyễn Trãi Câu 17. Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ: Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy cũng vì đời sau. (truyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ) a. tôi b. truyện cổ c. ông cha d. đời sau Câu 18. Từ nào trái nghĩa với từ “nhanh nhẹn” a. thông minh b. thoăn thoắt c. cuống quýt d. chậm chạp câu 19. Từ nào viết đúng địa danh của Việt Nam? a. Trường sơn b. sóc Trăng c. Vàm cỏ Tây d. Thái Nguyên Câu 20. Từ nào có chứa tiếng “chí” với ý nghĩa là “ý muốn bền bỉ, theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp”? a. ý chí b. chí tình c. chí công d. chí lí Câu 21. Từ nào khác với từ còn lại? a. ước mơ b. khát vọng c. mong muốn d. chán nản Câu 22. Từ nào chứa tiếng có vần “ươn” hoặc “ương” có nghĩa là “tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái không có ở trước mắt hay chưa từng có”? a. tương tác b. tưởng tượng c. hình tượng d. thương nhớ câu 23. Doanh trại nơi anh chiến sĩ đứng gác có gì? (bài đọc Trung thu độc lập) a. trăng ngàn, gió núi b. ống khói nhà máy c. đồng lúa bát ngát d. nông trường to lớn Câu 24. Tên riêng nào còn thiếu: Quanh quanh về đến Trải xem phường phố thật là đẹp xinh a. Hàng Than b. Hàng Da c. Hàng Đồng d. Hàng Khay Câu 25. Làm việc liên tục, bền bỉ được gọi là gì? a. kiên trì b. kiên trung c. kiên cố d. kiên tâm Câu 26. Các từ bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, diệu kì, phép lạ, ngược xuôi được gọi là gì? a. tính từ b. từ ghép c. từ đơn d. từ láy 29
- Câu 27. ở Vương quốc tương lai không có những gì? a. Công xưởng xanh b. khu vườn kỳ diệu c. thuốc trường sinh d. thuốc kháng sinh Bài 3. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm cho thích hợp: Câu 1. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu: Vì chú bé đất quyết định trở thành chú đất nung? Câu 2. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Lửa thử vàng, gian nan thử ức. Câu 3. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Nếm mật, nằm ai. Câu 4. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Há miệng chờ ung. Câu 5. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Thuở nhỏ, Cao Bá Quát viết chữ rất ấu. Câu 6. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu. Suốt mười mấy ngày đầu, thầy Vê-rô-ki-ô chỉ cho Lê-ô-nác-đô vẽ ứng. Câu 7. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu. Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được lên bầu trời. Câu 8. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực. Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng không ản chí. Câu 9. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Thuốc đắng ã tật, sự thật mất lòng. Câu 10. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Có làm thì mới có ăn. Không ưng ai dễ đem phần đến cho. Câu 11. Các từ” rì rào, rung rinh; lung linh, long lánh” thuộc loại từ Câu 12. Danh từ chỉ sự vật còn thiếu trong câu tục ngữ sau: “có công mài sắt, có ngày nên ” Câu 13. Các từ “bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, diệu kì, phép lạ, ngược xuôi” thuộc loại từ . Câu 14. Từ đồng nghĩa với từ “im ắng” là im. Câu 15. Điền danh từ còn thiếu trong câu ca dao sau: Nhiễu điều phủ lấy Người trong một nước phải thương nhau cùng. Câu 16. Điền từ còn thiếu: Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có Câu 17. Tính từ phù hợp điền vào chỗ chấm. Đậm đà cái tích Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người. Câu 18. Điền từ phù hợp: Loại thuốc uống vào sẽ sống lâu (theo quan niệm của người xưa) được gọi là thuốc gì? Trả lời: thuốc sinh. Câu 19. Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là nghĩa của từ trung . Câu 20. Giải câu đố: 30
- Để nguyên dùng dán đồ chơi Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà Thêm nặng ăn ngọt lắm nha Nếu mà thêm sắc cắt may áo quần Từ thêm dấu sắc là từ gì? Trả lời: từ Câu 21. Người đàn ông làm nghề kiếm củi trong rừng gọi là tiều Câu 22. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn .như kiềng ba chân. Câu 23. Trăng chiếu trên vùng núi rừng gọi là trăng . Câu 24. Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình, là các trò chơi tuệ Câu 25. Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lặn vành mới thôi (tròn) (SGK, tv4, tập 1, tr.108 Câu 26. Làm việc liên tục, bền bì là nghĩa của từ .trì Hướng dẫn – ĐỀ 1 Bài 1. Chọn cặp ô có giá trị tương đồng. Bảng 1 Trâu Tiết kiệm Nguy nga Bát ngát Hão huyền Dành dụm Mấp mô Viển vông Đông đúc Sáu Tráng lệ Tấp nập Lêu nghêu Gồ ghề Bao la Lênh khênh Lục Bình thủy ngưu Phích nước Trâu = ngưu; dành dụm = tiết kiệm; tráng lệ = nguy nga; lênh khênh = lêu nghêu Mấp mô = gồ ghề; tấp lập = đông đúc; lục = sáu; bình thủy = phích nước Bát ngát = bao la; viển vông = hão huyền Bảng 2 Xa cách Nản chí Bình tĩnh Buồn bã Vui vẻ Bất hạnh Xấc xược Nóng nảy Thất vọng Lười biếng Hạnh phúc Mạnh mẽ Hy vọng Chăm chỉ Yếu đuối Bóng tối Lễ phép Quyết chí Thân mật Ánh sáng Bất hạnh = hạnh phúc; lười biếng = chăm chỉ; thân mật = xa cách; bóng tối = ánh sáng; yếu đuối = mạnh mẽ; bình tĩnh = nóng nảy quyết chí = nản chí; buồn bã = vui vẻ hi vọng = thất vọng lễ phép = xấc xược Bài 2. A)Sắp xếp lại vị trí các ô để thành câu cho phù hợp. Câu 1. n/ ường/ tr/ ông nông trường 31
- Câu 2. ngác/ ngơ/ Con/ vàng/ nai Con nai vàng ngơ ngác Câu 3. đầu/ trên/ Truyện/ Kiều/ bấy / lại/ nay . / gấp. Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Câu 4. con . / nước / của / Mẹ / tháng / đất / ngày / là Mẹ là đất nước tháng ngày của con. Câu 5. lạ/ mọc / gì/ măng/ có / đâu / Tre / già / . / Tre già măng mọc có gì lạ đâu. Câu 6. yêu / cổ/ Tôi/ tôi/ truyện/ nước. Tôi yêu truyện cổ nước tôi. Câu 7. / . / phố/ vào/ sắp/ Thành / thu Thành phố sắp vào thu . Câu 8. nay/ Đêm / như/ trăng/ sáng / gương/ . / Đêm nay trăng sáng như gương . Câu 9. gi/ d/ ữ/ ận giận dữ Câu 10. hồ/ im / dựng/ lặng/ leo,/ cheo/ Núi Núi dựng cheo leo, hồ lặng im B) kéo ô trống vào giỏ chủ đề: Từ đánh giá Từ đánh giá không Từ đánh giá thấp Cao ước mơ cao ước mơ ước mơ Mơ ước cao cả tầm thường dại dột tươi đẹp viển vông Ước mộng nhỏ bé nho nhỏ hão huyền cao đẹp mong ước Bình thường + Từ đánh giá cao ước mơ: cao cả; cao đẹp; tươi đẹp; + Từ đánh giá không cao ước mơ: nho nhỏ; nhỏ bé; bình thường; + Từ đánh giá thấp ước mơ: tầm thường; dại dột; hão huyền; viển vông Bài 3. Chọn đáp án đúng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án c d c c a c c b b b Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án c b d a c b b b d a ĐỀ 2 Bài 1: Phép thuật mèo con. (Cọn cặp tương ứng - cặp đôi) Kim Tự Tháp Ai Cập Tú Xương Trạng Lường Hồ Ba Bể Tam Nguyên Lương Thế Trần Tế Bạch Thái Bắc Kạn Vinh Xương Bưởi Thám hoa Hồ Núi Cốc Vua tàu thủy Thái Nguyên Đặng La Ma 32
- Bảng nhãn Hồ Xuân Lê Văn Hưu Bà Chúa thơ Nguyễn Hương Nôm Khuyến Kim Tự Tháp = Ai Cập; Lê Văn Hưu = Bảng Nhãn Trần Tế Xương = Tú Xương; Hồ Núi Cốc = Thái Nguyên Lương Thế Vinh = Trạng Lường Nguyễn Khuyến = Tam Nguyên Bạch Thái Bưởi = vua tàu thủy Hồ Ba Bể = Bắc Cạn Bà Chúa thơ Nôm = Hồ Xuân Hương Đặng La Ma = Thám Hoa * Kéo ô vào giỏ chủ đề. + Chỉ phẩm chất tốt đẹp: tự cường; tự trọng; tự tin. + Chỉ tính xấu: tự kiêu; tự ti, tự mãn; tự ái. + Chỉ chữ viết: văn tự; kí tự; hán tự; Bảng 2 + Chỉ phẩm chất tốt đẹp: tự lập; tự trọng; tự tin. +Chỉ tính xấu: tự kiêu; tự mãn; tự ái; tự phụ. + Chỉ chữ viết: Hán tự; văn tự; kí tự; Bài 2. Chọn đáp án đúng Câu 1. Từ nào trong các từ sau chỉ sự chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ? a. quyết chí b. kiên trì c. kiên cố d. kiên nhẫn Câu 2. Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ "ý chí"? a. quyết chí b. nản chí c. quyết tâm d. kiên nhẫn Câu 3. Trong các từ sau, từ nào khác loại với các từ còn lại? a. ước mơ b. khát vọng c. mong muốn d. chán nản Câu 4. Trong các tiếng sau, tiếng nào không thể kết hợp với tiếng "ước" để thành từ có nghĩa? a. mơ b. ao c. vọng d. khát Câu 5. Làm việc liên tục, bền bỉ được gọi là gì? a. kiên trì b. kiên trung c. kiên cố d. kiên tâm Câu 6. Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ "vội vã"? a. nhanh chóng b. nhanh nhẹn c. vội vàng d.chậm chạp Câu 7. Trong các từ sau, từ nào có chứa tiếng "chí" với ý nghĩa là ý muốn bền bỉ, theo đuổi một mục đích? a. chí khí b. chí tình c. chí công d. chí lí Câu 8. Tìm tính từ trong câu: Dòng sông hiền hòa uốn quanh đồng lúa. a. dòng sông b. hiền hòa c. uốn quanh d. đồng lúa Câu 9. Trong các tiếng sau, tiếng nào không thể kết hợp với tiếng "chí" để thành từ có nghĩa? a. khí b. hoa c. hướng d. quyết Câu 10. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. khó khan b. gian khổ c. thanh nhàn d. gian lao Câu 11. Vị vua trong bài tập đọc “những hạt thóc giống” đã thử lòng trung thực của mọi người bằng cách nào? (SGK, TV4, tập 1. Tr.46) 33
- a. đưa thóc đã luộc b. hỏi chuyện c. trồng cây d.quan sát người Câu 12. Hãy chọn tính từ phù hợp: Hoa cà phê lắm em ơi Hoa cùng một điệu với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng Như miệng em cười đâu đây thôi. (SGK, tv4, tr.124. tập 1) a. thơm b. ngọt c. bùi d. ngon. Câu 13. Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng tổ chức hay với người nào đó được gọi là gì? a. trung thành b. trung kiên c. trung nghĩa d. trung thực Câu 14. Những từ nào là danh từ trong câu ca dao: Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. a. mờ, tỏ,lở,cao b. mờ, tỏ,hơn,cao c. trăng, mờ,núi,lởd. trăng, sao, núi, đồi Câu 15. Từ nào viết sai tên địa danh của Việt Nam? a. Hà Nội b. hà nam c. Hải Phòng d. Bắc Ninh Câu 16. Từ nào viết sai tên chỉ người? a. Lê Lợi b. Lý Công Uẩn c. lê hoàn d. Nguyễn Trãi Câu 17. Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ: Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy cũng vì đời sau. (truyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ Dạ) a. tôi b. truyện cổ c. ông cha d. đời sau Câu 18. Từ nào trái nghĩa với từ “nhanh nhẹn” a. thông minh b. thoăn thoắt c. cuống quýt d. chậm chạp câu 19. Từ nào viết đúng địa danh của Việt Nam? a. Trường sơn b. sóc Trăng c. Vàm cỏ Tây d. Thái Nguyên Câu 20. Từ nào có chứa tiếng “chí” với ý nghĩa là “ý muốn bền bỉ, theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp”? a. ý chí b. chí tình c. chí công d. chí lí Câu 21. Từ nào khác với từ còn lại? a. ước mơ b. khát vọng c. mong muốn d. chán nản Câu 22. Từ nào chứa tiếng có vần “ươn” hoặc “ương” có nghĩa là “tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái không có ở trước mắt hay chưa từng có”? a. tương tác b. tưởng tượng c. hình tượng d. thương nhớ câu 23. Doanh trại nơi anh chiến sĩ đứng gác có gì? (bài đọc Trung thu độc lập) a. trăng ngàn, gió núi b. ống khói nhà máy c. đồng lúa bát ngát d. nông trường to lớn Câu 24. Tên riêng nào còn thiếu: Quanh quanh về đến Trải xem phường phố thật là đẹp xinh a. Hàng Than b. Hàng Da c. Hàng Đồng d. Hàng Khay 34
- Câu 25. Làm việc liên tục, bền bỉ được gọi là gì? a. kiên trì b. kiên trung c. kiên cố d. kiên tâm Câu 26. Các từ bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, diệu kì, phép lạ, ngược xuôi được gọi là gì? a. tính từ b. từ ghép c. từ đơn d. từ láy Câu 27. ở Vương quốc tương lai không có những gì? a. Công xưởng xanh b. khu vườn kỳ diệu c. thuốc trường sinh d. thuốc kháng sinh Bài 3. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm cho thích hợp: Câu 1. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu: Vì sao chú bé đất quyết định trở thành chú đất nung? Câu 2. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Lửa thử vàng, gian nan thử sức. Câu 3. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Nếm mật, nằm gai. Câu 4. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Há miệng chờ sung. Câu 5. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Thuở nhỏ, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu. Câu 6. Điền vào chỗ trống chữ phù hợp để hoàn thành câu. Suốt mười mấy ngày đầu, thầy Vê-rô-ki-ô chỉ cho Lê-ô-nác-đô vẽ trứng. Câu 7. Điền vào chỗ trống từ phù hợp để hoàn thành câu. Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Câu 8. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực. Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng không nản chí. Câu 9. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. Câu 10. Điền vào chỗ trống chữ cái phù hợp để hoàn thành câu: Có làm thì mới có ăn. Không dưng ai dễ đem phần đến cho. Câu 11. Các từ” rì rào, rung rinh; lung linh, long lánh” thuộc loại từ láy Câu 12. Danh từ chỉ sự vật còn thiếu trong câu tục ngữ sau: “có công mài sắt, có ngày nên kim” Câu 13. Các từ “bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, diệu kì, phép lạ, ngược xuôi” thuộc loại từ ghép. Câu 14. Từ đồng nghĩa với từ “im ắng” là lặng im. Câu 15. Điền danh từ còn thiếu trong câu ca dao sau: Nhiễu điều phủ lấy gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng. Câu 16. Điền từ còn thiếu: Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích. Câu 17. Tính từ phù hợp điền vào chỗ chấm. 35
- Đậm đà cái tích trầu cau. Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người. Câu 18. Điền từ phù hợp: Loại thuốc uống vào sẽ sống lâu (theo quan niệm của người xưa) được gọi là thuốc gì? Trả lời: thuốc trường sinh. Câu 19. Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là nghĩa của từ trung thành. Câu 20. Giải câu đố: Để nguyên dùng dán đồ chơi Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà Thêm nặng ăn ngọt lắm nha Nếu mà thêm sắc cắt may áo quần Từ thêm dấu sắc là từ gì? Trả lời: từ kéo. Câu 21. Người đàn ông làm nghề kiếm củi trong rừng gọi là tiều phu. Câu 22. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Câu 23. Trăng chiếu trên vùng núi rừng gọi là trăng ngàn. Câu 24. Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình, là các trò chơi trí tuệ Câu 25. Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lặn tròn vành mới thôi. (SGK, tv4, tập 1, tr.108 Câu 26. Làm việc liên tục, bền bì là nghĩa của từ kiên trì 36