Đề ôn thi trạng nguyên vòng 3 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)

Bài 1. Điền từ hoặc số thích hợp vào ô trống

Câu 1. Bán mặt cho đất, bán …………….cho trời.

Câu 2. Bụng ……… ……dạ chịu.

Câu 3. Bới …………tìm vết.

Câu 4. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo ……….. .

Câu 5. Bình cũ, rượu …… …….

Câu 6. Chọn mặt gửi …… ……..

Câu 7. Chim …… ……, cá lặn.

Câu 8. Chó …… …..mèo đậy

Câu 9. Ba …… ……một lời.

Câu 10. Chia năm …… …….bảy.

Câu 11. Ba chìm, bảy …… ……, chín lênh đênh

Câu 12. Bán anh em xa, …… ……láng giềng gần.

Câu 13. Ba mặt một …… …….

Câu 14. Bài …… …..bố trận.

Câu 15. Ba cọc …… …….đồng.

Câu 16. Ba ……………chích chòe.

Câu 17. Bán sống bán …… ……..

Câu 18. Bách chiến, bách …… …..

docx 42 trang Mạnh Đạt 25/05/2024 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn thi trạng nguyên vòng 3 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_thi_trang_nguyen_vong_3_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề ôn thi trạng nguyên vòng 3 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)

  1. TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 3 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Điền từ hoặc số thích hợp vào ô trống Câu 1. Bán mặt cho đất, bán .cho trời. Câu 2. Bụng dạ chịu. Câu 3. Bới tìm vết. Câu 4. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo . Câu 5. Bình cũ, rượu . Câu 6. Chọn mặt gửi Câu 7. Chim , cá lặn. Câu 8. Chó mèo đậy Câu 9. Ba một lời. Câu 10. Chia năm .bảy. Câu 11. Ba chìm, bảy , chín lênh đênh Câu 12. Bán anh em xa, láng giềng gần. Câu 13. Ba mặt một . Câu 14. Bài bố trận. Câu 15. Ba cọc .đồng. Câu 16. Ba chích chòe. Câu 17. Bán sống bán Câu 18. Bách chiến, bách Bài 2. A)Nối 2 ô với nhau được cặp trừ trái nghĩa Gian xảo Đau khổ Tán thành Đầy Hiền từ Tích cực Nổi Tự tin Tự ti Trung thực Vơi Vui sướng Tiêu cực Dũng cảm Chìm Hèn nhát Đoàn kết Độc ác Phản đối Chia rẽ B) Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. Bài 3. Chọn đáp án đúng Câu 1 . Dòng nào dưới đây là từ ghép? a. cuống cuồng, lung linh, lênh đênh b. phơi phới, run rẩy, xao xác 1
  2. c. lóng lánh, náo nức, nhau nhảu d. cây cỏ, núi non, bãi bờ Câu 2. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? a. bương chải, lọm khọm, rụt rè b. lung lay, rộn ràng, dõng dạc c. rì rào, xấu xí, băn khoăng d. chăm chỉ, kiêng nhẫn, chinh phục Câu 3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau: "Nếu chúng mình có phép lạ Hóa trái bom thành trái Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn." (Trích "Nếu chúng mình có phép lạ", SGK Tiếng Việt 4, tập 1) a. hoa b. ngon c. thơm d. đẹp Câu 4. Giải câu đố: Để nguyên có ở ngoài da Thêm huyền lại biến thành nhà cho chim. Từ thêm huyền là từ nào? a. cầu b. làng c. lồng d. quàng Câu 5. Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió" (Nguyễn Viết Bình) a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa và so sánh d. nhân hóa và đảo ngữ Câu 6. Dòng nào sau đây viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài? a. Bạch Cư Dị, Công-gô, niagara b. Tô-ki-ô, Bồ Đào Nha, Tô-mát Ê-đi-xơn c. Tô-ki-ô, Bồ Đào Nha, Tô-mát Ê-đi-xơn d. Ita-lia, Ấn Độ, Thích Ca Mâu Ni Câu 7. Từ nào dưới đây có nghĩa là tuyên truyền, giải thích, động viên để người khác tự nguyện làm một việc nào đó? a. dằn vặt b. loan tin c. vận động d. phò tá Câu 8. Dòng nào sau đây viết sai chính tả? a. rung rinh, say mê b. sững sờ, xứng đáng c. man mát, chí tuệ d. giàn giụa, vằng vặc Câu 9. Đoạn thơ sau đây có mấy từ láy? "Chú bé loắt choắt Các xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh" (Tố Hữu) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 10. Trần Đăng Khoa là tác giả của bài thơ nào dưới đây? a. Nếu chúng mình có phép lạ b. Mẹ ốm 2
  3. c. Truyện cổ nước mình d. Tre Việt Nam Câu 11. Thành ngữ nào có nghĩa là “danh tiếng, tên tuổi và sự nghiệp được lưu truyền muôn đời”? a. lòng son dạ sắt b. danh bất hư truyền c. lưu danh thiên cổ d. cả 3 đáp án Câu 12. Có bao nhiêu cách mở bài trong văn kể chuyện? a. một b. hai c. ba d. bốn Câu 13. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: “Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt”? a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án sai Câu 14. Từ nào trái nghĩa với từ “nhanh nhẹn”? a. thông minh b. thoăn thoắt c. cuống quýt d. chậm chạp Câu 15. Từ nào dưới đây là tính từ chỉ độ cao? a. lênh đênh b. công lênh c. lênh khênh d. lênh láng Câu 16. Làm việc liên tục, bền bỉ được gọi là gì? a. kiên trì b. kiên trung c. kiên cố d. kiên tâm câu 17. Trong các từ sau, từ nào là từ láy? a. châm chọc b. thơm thảo c. tên tuổi d. thướt tha Câu 18. Từ “ nhỏ” trong câu: Bà nhỏ thuốc đau mắt cho tôi” thuộc từ loại nào? a. tính từ b. danh từ c. động từ d. không có phương án Câu 19. Từ “đứng” trong khổ thơ sau thuộc từ loại nào? Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. (Sang thu – Hữu Thỉnh) a. động từ b. danh từ c.tính từ d. đại từ Câu 20. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu . (Phạm Tiến Duật) a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án ĐỀ 2 Bài 1. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Bộ phận vị ngữ trong câu “Màu vàng trên lưng chú chuồn chuồn lấp lánh” là? a. lấp lánh b. màu vàng c. trên lưng chú d. chú lấp lánh Câu 2. Tiếng “mẹ” gồm những bộ phận cấu tạo nào? a. âm đầu, vần b. vần, thanh c. âm đầu, vần, thanh d. âm đầu, thanh Câu 3. Ai được mệnh danh là “vua tàu thủy? a. Đặng Văn Ngữ b. Lương Đình Của c. Bạch Thái Bưởi d. Nguyễn Ngọc Ký Câu 4. Từ nào không phải là từ ghép phân loại trong các từ sau? a. hạt lúa b. hạt ngô c. hạt đỗ d. hoa quả 3
  4. Câu 5. Trong câu “Mặt đất đã kiệt sức bùng tỉnh dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, long lanh” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a. nhân hóa b. so sánh c. so sánh, nhân hóa d. đảo ngữ Câu 6. Trong các từ, cụm từ sau, cụm từ hoặc từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. hoa hồng b. hoa cúc c. hoa điểm mười d. hoa lan Câu 7. Trong câu “Cậu mới bị cô giáo phạt chứ gì?” thì câu hỏi đã được sử dụng với mục đích gì? a. khen b. chê c. khẳng định d. khuyên bảo Câu 8. Trong câu “ Bà ngoại sang chơi nhà em” bộ phận chủ ngữ là? a. sang chơi b. bà ngoại c. bà ngoại sang d. nhà em Câu 9. Bạch Thái Bưởi đặt tên cho những chiếc tàu là gì? a. Tô-ki-ô b. Pa-ri c. Hà Nội d. Hồng Bàng câu 10. Từ trái nghĩa với từ “khóc” là từ nào? a. ăn b. cười c. chạy d. uống Câu 11. Từ nào là động từ? a. bóng chuyền b. nhảy nhót c. bóng bay d. trường học câu 12. Từ nào viết sai chính tả? a. nồng nàn b. luột là c. lấp lánh d. nết na Câu 13. Từ nào khác với từ còn lại? a. xanh biếc b. xanh lam c. xanh lục d. xanh xao Câu 14. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu “Mặt đất đã kiệt sức bừng tỉnh dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành”? a. nhân hóa b. so sánh c. từ trái nghĩa d. từ đồng âm câu 15. Từ nào viết sai chính tả? a. sum họp b. sắc màu c. sâu thẳm d. chua sót Câu 16. Giải câu đố: Quả gì rắn tựa thép gang Hễ ai động đến kêu vang khắp trời Đố là cái gì? a. chiêng b. chuông c. trống d. đàn Câu 17. Từ nào là từ láy a. vui chơi b. vui sướng c. vui vẻ d. vui tính Câu 19. Từ nào cùng nghĩa với từ “ước mơ”? a. chờ đợi b. quả mơ c. ước mong d. giấc mộng Câu 20. Từ nào là từ chỉ trạng thái? a. nghĩ ngợi b. nói cười c. nhảy nhót d. hát hò Câu 21. Trong các từ sau, từ nào là từ đơn? a. long lanh b. ra-đi-ô c. vui nhộn d. nhà cao tầng câu 22. Từ nào gần nghĩa với từ “dập dìu” trong câu “Từng đoàn người và ngựa dập dìu chìm trong sướng núi tím nhạt? 4
  5. Câu 1. Điền từ: Trong nhiều trường hợp, câu hỏi được dùng để thể hiện thái độ . Chê. Câu 2. Điền từ: Từ quyết có nghĩa là có ý chí và quyết làm bằng được. Câu 3. Điền s hay x: từ “kị ĩ” là người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa. Câu 4. Điền từ: Đồng bào miền núi trồng lúa trên những thửa ruộng bậc Câu 5. Các từ “hồng hào, thông minh, chuyên cần” đều là . Từ. Câu 6. Điền từ: Từ ân . Có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc không hay mình đã đã gây ra. Câu 7. Điền từ: Con đò lá trúc qua sông Trái mơ .trĩnh, quả bòng đung đưa. Câu 8. Điền từ: Quê là gì hở mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều. Câu 9. Điền từ: Ô ăn . Là một trò chơi dân gian. Câu 10. Điền từ: Đường vô xứ nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như họa đồ. Bài 3. Sắp xếp lại vị trí các ô để thành câu phù hợp Câu 1. Chớ / . / tay / cả/ thấy / rã/ mà/ sóng / chèo Câu 2. c/ nh / d/ á/ c/ iều Câu 3. Giọt/ nước / lã / ao / đào/ máu/ Một / . / hơn. Câu 4. Xuân/ mùa / báo/ Chim/ hiệu / én / . / Câu 5. Nước,/ đất / Mẹ / là/ ngày / của / con / . / tháng Câu 6. Thành/ toại/ Công / danh Câu 7. Đắc/ lão / . / thọ / Kính Câu 8. h/ b/ ông / oa Câu 9. Vuông / . / tròn/ con / Mẹ Câu 10. Trông / . / hình/ bắt / mặt / dong / mà ĐỀ SỐ 2 Bài 1. Nối các ô chứa từ, phép tính vào giỏ chủ đề cho phù hợp. 31
  6. Động từ Tính từ Danh từ dòng sông buôn bán trong suốt nhưng giỏi giang sáng sủa Hà Nội chót vót học tập sách vở mặc dù mua sắm tuy nhiên Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. Bài 3. Điền từ còn thiếu. Câu 1. Giải câu đố: Để nguyên dùng dán đồ chơi Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà. Từ để nguyên là từ Câu 2. Điền từ: Kinh .có nghĩa là cảm thấy rất lạ trước điều hoàn toàn không ngờ. Câu 3. Điền từ: (lưu ý đáp án viết thường): từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, Câu 4. Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ sau: Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu .câu .mặc ai! Câu 5. Điền số phù hợp: Đoạn thơ sau có tính từ. Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc Quê mình đẹp biết bao! (Mai Thị Bích Ngọc) Câu 6. Điền thừ phù hợp vào chỗ chấm: Từ “đã” trong câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời” của nhà thơ Tố Hữu bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Câu 7. Điền từ: “Dặn dò, ăn uống, nấu nướng” là các .từ. Câu 8. Điền x hoặc s: Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, au rặng tre đen của làng a. Mấy .ợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. (Thạch Lam) Câu 9. Điền từ: Người có .thì nên 32
  7. Nhà có thì vững. Câu 10. Điền số thích hợp Khổ thơ sau có lỗi sai chính tả: Mưa đổ bui êm êm trên bến vắng Đò biếng lười nằm mặc nước xông trôi Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên tròm soan hoa tím rụng tơi bời. (Lê Anh Xuân) ĐỀ 3 Bài 1. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. Câu 1. Chân cứng mềm. Câu 2. Ra Bắc vào Câu 3. .thác xuống ghềnh. Câu 4. Nhường cơm áo. Câu 5. Nước sôi bỏng. Câu 6. Mình đồng .sắt. Câu 7. Đi ngược xuôi. Câu 8. Chung .đấu cật. Câu 9. Nhìn .trông rộng. Câu 10. Đổi trắng đen. Câu 11. Có công mài sắt có ngày kim. Câu 12. Các từ “gia đình; nhà cửa; trăng ngàn” đều là .từ Câu 13. Các từ “học bài; quét nhà; trông em” đều là từ Câu 14. Trong bài văn kể chuyện có hai cách mở bài là mở bài trực tiếp và mở bài tiếp. Câu 15. Các từ” lóng lánh; sạch sẽ; tim tím” đều là từ. Câu 16. Điền từ trái nghĩa với từ “cạn” vào chỗ trống: Lên non mới biết non cao Lội sông mới biết lạch nào cạn Câu 17. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu thành ngữ chỉ sự nhân hậu: “Thương người như thể thương ” Câu 18. Điền từ phù hợp: Gió .là chồng lúa chiêm, gió bấc là duyên lúa mùa. Câu 19. Điền từ còn thiếu: Nếu chúng mình có phép lạ Hóa trái .thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn. (Định Hải). Câu 20. Từ quyết .có nghĩa là có ý chí và quyết làm bằng được. Câu 21. Học rộng tài . Câu 22. Các từ “hồng hào, thông minh, chuyên cần” đều là từ Câu 23. Các từ “ăn, đi, ngủ, chạy” đều là .từ 33
  8. Câu 24. Thất bại là thành công. Câu 25. Điền s hoặc x: từ “ kị ĩ” là người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa. Câu 26. ở chọn .ơi, chơi chọn bạn. Câu 27. Điền từ phù hợp: Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới Câu 28. Điền từ phù hợp: Ai ơi đã quyết thì thành Đã đan thì lặn tròn .mới thôi. Bài 2. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. xanh ngắt b. xanh lơ c. xanh xao d. xanh biếc câu 2. Trong bài văn miêu tả cây cối, phần tả hoặc giới thiệu bao quát về cây là phần nào? a. mở bài b. thân bài c. kết bài d. tiêu đề câu 3. Ai là tác giả bài thơ “ Bè xuôi sông La” (SGK, tv4, tập 2, tr,26) a. Trần Đăng Khoa b. Vũ Duy Thông c. Huy Cận d. Xuân Quỳnh Câu 4. Trong các từ, từ nào không phải là từ ghép phân loại? a. bút bi b. cặp sách c. bàn ghế d. bảng màu câu 5. Bài văn miêu tả cây cối thường có mấy phần? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 câu 6. Từ nào sau đây chỉ “ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh”? a. ốm yếu b. vạm vỡ c. gầy gò d. xanh xao Câu 7. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân”? a. hoán dụ b. ẩn dụ c. nhân hóa d. so sánh. Câu 8. Chọn từ trái nghĩa với từ “xa” để hoàn thành câu thành ngữ “ .nhà xa ngõ”. a. sát b. gần c. cạnh d. ngay Câu 9. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a. thi đõ b. nhõ bé c. nỗi tiếng d. cần mẫn. câu 10. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu “ Gió như chiếc quạt khổng lồ”? a. hoán dụ b. ẩn dụ c. nhân hóa d. so sánh. Câu 11. Trong câu “Trăng đêm nay sáng quá” bộ phận nào đóng vai trò làm vị ngữ? a. sáng quá b. trăng đêm nay c. đêm nay d. sáng câu 12. Trong các từ sau, từ nào là danh từ riêng? a. dòng sông b. sông suối c. sông Kinh Thầy d. sông sâu Câu 13. Từ nào không phải từ láy? a. nấu nướng b. lòe loẹt c. xanh xao d. loay hoay Câu 14. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu “Đường lên dốc trơn và lầy”? a. đường b. trơn và lầy c. dốc d. lầy lội 34
  9. Câu 15. Từ nào không phải là từ ghép phân loại? a. bút bi b. cặp sách c. bàn ghế d. bảng màu Câu 16. Trong câu “Rặng đào đã trút hết là” từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút”? a. đào b. đã c. hết d. lá Câu 17. Câu “Anh có thể mở giúp tôi cái cửa sổ ra không”? được dùng làm gì? a. để chê b. để yêu cầu c. để khẳng định d. để phủ định câu 18. Từ nào không phải là từ láy? a. len lỏi b. luồn lách c. lúc lỉu d. lúng liếng câu 19. Câu: Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Khuyên ta nên làm gì? a. vui vẻ b. thân mật c. tụ tập d. đoàn kết. Câu 20. Từ nào là động từ trong câu “Trên nương, các bà mẹ cúi lom khom tra ngô”? a. cúi, tra b. cúi,lom khom c. lom khom, tra ngô d. cả 3 đáp án Câu 21. Từ nào viết sai chính tả? a. chăn bông b. chăm sóc c. cây tre d. trong tróng Câu 22. Từ nào chứa “nhẫn” với nghĩa không phải là “chịu đựng, kiên nhẫn làm việc gì đó”? a. kiên nhẫn b. tàn nhẫn c. nhẫn nại d. nhẫn nhịn. Câu 23. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa. (Tố Hữu) a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án Câu 24. Danh từ nào không phải là danh từ chung? a. nhà cửa b. Quy Nhơn c. đồng ruộng d. núi rừng Câu 25. Từ nào viết đúng chính tả? a. rạy rỗ b. dung dinh c. dìu dắt d. dực dỡ Câu 26. Câu “Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai .” Có những động từ nào? a.nhìn, tới b. nhìn, nghĩ c. trăng, ngày d. tới,mai Câu 27. Danh từ nào không phải là danh từ riêng? a. Hồ Gươm b. đất nước c. sông Kinh Thầy d. sông Hồng Câu 28. Từ nào không phải là tính từ? a. hồng hào b. hoa sen c. vui vẻ d. thông minh Câu 29. Từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp? a. cây bàng b. hạt lạc c. bạn bè d. quả chanh. Bài 3. Chọn cặp ô tương đồng. Bảng 1 35
  10. Đất Địa Lạc quan Bạn bè Máy bay Thiên Vui vẻ Sân bay Phi cơ Nhật Phu quân Nhân Người chồng Bằng hữu Đoàn kết ngày Người Đùm bọc Phi trường Trời Bảng 2 Chân thực Bạn bè Che chở Công minh Công bằng Đùm bọc Bằng hữu Kiên trì Hương Giang Sông Hương Gan dạ Đoàn kết Thành thật Nhẫn nại Thiên Trời Địa Bảo vệ Dũng cảm Đất Bảng 3 Thiên Bạn bè Trời Thành thật Gan dạ Địa Bảo vệ Bằng hữu Chân thực Lạc quan Đất Đùm bọc Dũng cảm Vui vẻ Che chở Năm ngọn núi Nhẫn nại Đoàn kết Kiên trì Ngũ hành sơn * chuột vàng tài ba. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp: Danh từ chỉ Danh từ chỉ Danh từ chỉ Đơn vị hiện tượng khái niệm Tấn nghèo đói tạ đạo đức hòa bình Tờ nắng tình bạn ông cha kinh nghiệm lít 36
  11. HƯỚNG DẪN - ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Nối các ô vào giỏ chủ đề cho phù hợp. Trò chơi rèn luyện Trò chơi rèn Trò chơi rèn Sức khỏe luyện trí tuệ luyện khéo léo Kéo co chơi chuyền cờ vây đọc sách vật Cờ vua rửa bát cờ tướng đá bóng nhảy dây Gấu bông nhảy lò cò ô ăn quan + Trò chơi rèn luyện sức khỏe: kéo co; vật; nhảy dây; đá bóng. + Trò chơi rèn luyện luyện trí tuệ: cờ vây; cờ tướng; cờ vua; ô ăn quan. + Trò chơi rèn luyện khéo léo: chơi chuyền; nhảy lò cò. Bài 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm Câu 1. Điền từ: Trong nhiều trường hợp, câu hỏi được dùng để thể hiện thái độ khen . chê. Câu 2. Điền từ: Từ quyết tâm có nghĩa là có ý chí và quyết làm bằng được. Câu 3. Điền s hay x: từ “kị s ĩ” là người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa. Câu 4. Điền từ: Đồng bào miền núi trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang Câu 5. Các từ “hồng hào, thông minh, chuyên cần” đều là tính . từ. Câu 6. Điền từ: Từ ân hận . Có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc không hay mình đã đã gây ra. Câu 7. Điền từ: Con đò lá trúc qua sông Trái mơ tròn .trĩnh, quả bòng đung đưa. Câu 8. Điền từ: Quê hương là gì hở mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều. Câu 9. Điền từ: Ô ăn quan . Là một trò chơi dân gian. Câu 10. Điền từ: Đường vô xứ nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Bài 3. Sắp xếp lại vị trí các ô để thành câu phù hợp Câu 1. Chớ / . / tay / cả/ thấy / rã/ mà/ sóng / chèo Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. Câu 2. c/ nh / d/ á/ c/ iều cánh diều Câu 3. giọt/ nước / lã / ao / đào/ máu/ Một / . / hơn Một giọt máu đào hơn ao nước lã. 37
  12. Câu 4. xuân/ mùa / báo/ Chim/ hiệu / én / . / Chim én bào hiệu mùa xuân. Câu 5. nước,/ đất / Mẹ / là/ ngày / của / con / . / tháng Mẹ là đất nước, tháng ngày của con. Câu 6. thành/ toại/ Công / danh Công thành danh toại Câu 7. đắc/ lão / . / thọ / Kính Kính lão đắc thọ. Câu 8. h/ b/ ông / oa bông hoa Câu 9. vuông / . / tròn/ con / Mẹ Mẹ tròn con vuông. Câu 10. Trông / . / hình/ bắt / mặt / dong / mà Trông mặt mà bắt hình dong. ĐỀ SỐ 2 Bài 1. Nối các ô chứa từ, phép tính vào giỏ chủ đề cho phù hợp. Động từ Tính từ Danh từ dòng sông buôn bán trong suốt nhưng giỏi giang sáng sủa Hà Nội chót vót học tập sách vở mặc dù mua sắm tuy nhiên + Động từ : mua sắm; buôn bán; học tập. + Tính từ: giỏi giang; sáng sủa; chót vót; trong suốt. + Danh từ: Hà Nội; dòng sông; sách vở. Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. Bài 3. Điền từ còn thiếu. Câu 1. Giải câu đố: Để nguyên dùng dán đồ chơi Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà. Từ để nguyên là từ keo Câu 2. Điền từ: Kinh ngạc .có nghĩa là cảm thấy rất lạ trước điều hoàn toàn không ngờ. 38
  13. Câu 3. Điền từ: (lưu ý đáp án viết thường): tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, Câu 4. Điền từ để hoàn thành câu tục ngữ sau: Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch .câu rùa .mặc ai! Câu 5. Điền số phù hợp: Đoạn thơ sau có 3 tính từ. Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc Quê mình đẹp biết bao! (Mai Thị Bích Ngọc) Câu 6. Điền thừ phù hợp vào chỗ chấm: Từ “đã” trong câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời” của nhà thơ Tố Hữu bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đi Câu 7. Điền từ: “Dặn dò, ăn uống, nấu nướng” là các động .từ. Câu 8. Điền x hoặc s: Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời, s au rặng tre đen của làng x a. Mấy s .ợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi đứt hẳn. (Thạch Lam) Câu 9. Điền từ: Người có chí .thì nên Nhà có nền thì vững. Câu 10. Điền số thích hợp Khổ thơ sau có 3 lỗi sai chính tả: Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng Đò biếng lười nằm mặc nước xông trôi Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên tròm soan hoa tím rụng tơi bời. (Lê Anh Xuân) ĐỀ 3 Bài 1. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. Câu 1. Chân cứng cứng mềm. Câu 2. Ra Bắc vào Nam Câu 3. Lên thác xuống ghềnh. Câu 4. Nhường cơm sẻ áo. Câu 5. Nước sôi lửa bỏng. Câu 6. Mình đồng da sắt. Câu 7. Đi ngược về xuôi. Câu 8. Chung lưng đấu cật. Câu 9. Nhìn xa trông rộng. Câu 10. Đổi trắng thay đen. Câu 11. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 12. Các từ “gia đình; nhà cửa; trăng ngàn” đều là danh từ Câu 13. Các từ “học bài; quét nhà; trông em” đều là động từ 39
  14. Câu 14. Trong bài văn kể chuyện có hai cách mở bài là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. Câu 15. Các từ” lóng lánh; sạch sẽ; tim tím” đều là tính từ. Câu 16. Điền từ trái nghĩa với từ “cạn” vào chỗ trống: Lên non mới biết non cao Lội sông mới biết lạch nào cạn sâu Câu 17. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu thành ngữ chỉ sự nhân hậu: “Thương người như thể thương thân” Câu 18. Điền từ phù hợp: Gió nam là chồng lúa chiêm, gió bấc là duyên lúa mùa. Câu 19. Điền từ còn thiếu: Nếu chúng mình có phép lạ Hóa trái bom thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn. (Định Hải). Câu 20. Từ quyết tâm có nghĩa là có ý chí và quyết làm bằng được. Câu 21. Học rộng tài cao. Câu 22. Các từ “hồng hào, thông minh, chuyên cần” đều là tính từ Câu 23. Các từ “ăn, đi, ngủ, chạy” đều là động từ Câu 24. Thất bại là mẹ thành công. Câu 25. Điền s hoặc x: từ “ kị sĩ” là người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa. Câu 26. ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Câu 27. Điền từ phù hợp: Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Câu 28. Điền từ phù hợp: Ai ơi đã quyết thì thành Đã đan thì lặn tròn vành mới thôi. Bài 2. Chọn đáp án đúng. Câu 1. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. xanh ngắt b. xanh lơ c. xanh xao d. xanh biếc câu 2. Trong bài văn miêu tả cây cối, phần tả hoặc giới thiệu bao quát về cây là phần nào? a. mở bài b. thân bài c. kết bài d. tiêu đề câu 3. Ai là tác giả bài thơ “ Bè xuôi sông La” (SGK, tv4, tập 2, tr,26) a. Trần Đăng Khoa b. Vũ Duy Thông c. Huy Cận d. Xuân Quỳnh Câu 4. Trong các từ, từ nào không phải là từ ghép phân loại? a. bút bi b. cặp sách c. bàn ghế d. bảng màu câu 5. Bài văn miêu tả cây cối thường có mấy phần? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 câu 6. Từ nào sau đây chỉ “ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh”? a. ốm yếu b. vạm vỡ c. gầy gò d. xanh xao 40
  15. Câu 7. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân”? a. hoán dụ b. ẩn dụ c. nhân hóa d. so sánh. Câu 8. Chọn từ trái nghĩa với từ “xa” để hoàn thành câu thành ngữ “ .nhà xa ngõ”. a. sát b. gần c. cạnh d. ngay Câu 9. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả? a. thi đõ b. nhõ bé c. nỗi tiếng d. cần mẫn. câu 10. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu “ Gió như chiếc quạt khổng lồ”? a. hoán dụ b. ẩn dụ c. nhân hóa d. so sánh. Câu 11. Trong câu “Trăng đêm nay sáng quá” bộ phận nào đóng vai trò làm vị ngữ? a. sáng quá b. trăng đêm nay c. đêm nay d. sáng câu 12. Trong các từ sau, từ nào là danh từ riêng? a. dòng sông b. sông suối c. sông Kinh Thầy d. sông sâu Câu 13. Từ nào không phải từ láy? a. nấu nướng b. lòe loẹt c. xanh xao d. loay hoay Câu 14. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu “Đường lên dốc trơn và lầy”? a. đường b. trơn và lầy c. dốc d. lầy lội Câu 15. Từ nào không phải là từ ghép phân loại? a. bút bi b. cặp sách c. bàn ghế d. bảng màu Câu 16. Trong câu “Rặng đào đã trút hết là” từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút”? a. đào b. đã c. hết d. lá Câu 17. Câu “Anh có thể mở giúp tôi cái cửa sổ ra không”? được dùng làm gì? a. để chê b. để yêu cầu c. để khẳng định d. để phủ định câu 18. Từ nào không phải là từ láy? a. len lỏi b. luồn lách c. lúc lỉu d. lúng liếng Câu 19. Câu: Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Khuyên ta nên làm gì? a. vui vẻ b. thân mật c. tụ tập d. đoàn kết. Câu 20. Từ nào là động từ trong câu “Trên nương, các bà mẹ cúi lom khom tra ngô”? a. cúi, tra b. cúi,lom khom c. lom khom, tra ngô d. cả 3 đáp án Câu 21. Từ nào viết sai chính tả? a. chăn bông b. chăm sóc c. cây tre d. trong tróng Câu 22. Từ nào chứa “nhẫn” với nghĩa không phải là “chịu đựng, kiên nhẫn làm việc gì đó”? a. kiên nhẫn b. tàn nhẫn c. nhẫn nại d. nhẫn nhịn. Câu 23. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa. (Tố Hữu) 41
  16. a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án Câu 24. Danh từ nào không phải là danh từ chung? a. nhà cửa b. Quy Nhơn c. đồng ruộng d. núi rừng Câu 25. Từ nào viết đúng chính tả? a. rạy rỗ b. dung dinh c. dìu dắt d. dực dỡ Câu 26. Câu “Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai .” Có những động từ nào? a.nhìn, tới b. nhìn, nghĩ c. trăng, ngày d. tới,mai Câu 27. Danh từ nào không phải là danh từ riêng? a. Hồ Gươm b. đất nước c. sông Kinh Thầy d. sông Hồng Câu 28. Từ nào không phải là tính từ? a. hồng hào b. hoa sen c. vui vẻ d. thông minh Câu 29. Từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp? a. cây bàng b. hạt lạc c. bạn bè d. quả chanh. Bài 3. Chọn cặp ô tương đồng. Bảng 1 Đất Địa Lạc quan Bạn bè Máy bay Thiên Vui vẻ Sân bay Phi cơ Nhật Phu quân Nhân Người chồng Bằng hữu Đoàn kết ngày Người Đùm bọc Phi trường Trời Đất = địa; thiên = trời; phu quân = người chồng; ngày = nhật; Vui vẻ = lạc quan ; sân bay = phi trường ; phi cơ = máy bay; đoàn kết = đùm bọc; bạn bè = bằng hữu; Nhân = người; Bảng 2 Chân thực Bạn bè Che chở Công minh Công bằng Đùm bọc Bằng hữu Kiên trì Hương Giang Sông Hương Gan dạ Đoàn kết Thành thật Nhẫn nại Thiên Trời Địa Bảo vệ Dũng cảm Đất Chân thực = thành thật; đùm bọc – đoàn kết; gan dạ = dũng cảm; trời = thiên Bạn bè = bằng hữu; che chở - bảo vệ; địa = đất; công minh = công bằng Hương Giang = Sông Hương; kiên trì = nhẫn lại. Bảng 3 – các em làm tương tự * chuột vàng tài ba. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp: + Danh từ chỉ đơn vị: tấn; tạ; lít; tờ. + Danh từ chỉ hiện tượng: nắng; hòa bình; nghèo đói. + Danh từ chỉ khái niệm: đạo đức; kinh nghiệm; tình bạn. 42