Đề ôn thi trạng nguyên vòng 6 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)
Bài 1. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm
Câu 1. Đói cho sạch rách cho ………..
Câu 2. Trung ………..ái quốc
Câu 3. Vạn sự khởi đầu ………..
Câu 4. An ………..lạc nghiệp.
Câu 5. Trọng nghĩa khinh …………
Câu 6. Đất khách …………..người
Câu 7. Tài cao …………….trọng
Câu 8. Quang ……………chính đại
Câu 9. Trẻ người ………….dạ
Câu 10. Vườn ………..nhà trống
Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn thi trạng nguyên vòng 6 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_thi_trang_nguyen_vong_6_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề ôn thi trạng nguyên vòng 6 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 6 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Đói cho sạch rách cho Câu 2. Trung ái quốc Câu 3. Vạn sự khởi đầu Câu 4. An lạc nghiệp. Câu 5. Trọng nghĩa khinh Câu 6. Đất khách người Câu 7. Tài cao .trọng Câu 8. Quang chính đại Câu 9. Trẻ người .dạ Câu 10. Vườn nhà trống Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. Trắc nghiệm 1 Câu 1. Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Bên vệ đường sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không suể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ và đầy sẹo. Với những cánh tay xù sì không cân đối, những ngón tay quều qào xoè rộng, nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười." (Theo Lép Tôn-xtôi) A. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 2. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả? a. dành dụm, thăm quan, bò xát, giục giã b. trăn trở, xúc tích, chải chuốt, trau chuốt 1
- c. đường sá, xán lạn, sơ suất, chạm trổ d. giành giật, phố sá, trò chuyện, sản xuất Câu 3. Điền các từ láy thích hợp vào khổ thơ dưới đây: "Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy Vài cụ già chống gậy bước ." (Theo Đoàn Văn Cừ) a. lon ton - lụ khụ b. lung tung - lững thững c. lăng xăng - chậm chạp d. lon xon - lom khom Câu 4. Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát/Bừng tươi nụ ngói hồng" trong bài thơ "Bè xuôi sông La" của Vũ Duy Thông nói lên điều gì? a. Câu thơ nói về vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ của vùng đồng bằng chiêm trũng của nước ta sau chiến tranh. b. Câu thơ miêu tả vẻ đẹp cường tráng, khỏe mạnh của con người vùng sông nước. c. Câu thơ nói về tài trí, sức mạnh của nhân dân trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. d. Câu thơ nói về sự tàn khốc của chiến tranh, chiến tranh đã gây nên nhiều nỗi đau cho con người. Câu 5. Giải câu đố sau: Để nguyên có nghĩa là nhà Hỏi vào sẽ chẳng thật thà nữa đâu Thêm huyền tóc trắng, bạc râu Sắc vào thì thấy như vừa đông sang. Từ thêm dấu sắc là từ gì? a . giá b. rét c. buốt d cóng Câu 6. Câu nào dưới đây không phải là câu kể "Ai làm gì?" ? a. Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước. b. Các cụ già trò chuyện bên bếp lửa. c. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi. d. Cả thung lũng giống như một bức tranh thủy mặc. Câu 7. Đoạn thơ dưới đây có bao nhiêu từ phức? "Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch." (Hoàng Trung Thông) a. 4 b. 5 c. 6 d. 7 2
- Câu 8. Thành ngữ nào sau đây viết sai? a. Quýt làm cam chịu b. Rào trước đón sau c. Im hơi lặng tiếng d. Ăn ngon mặc sướng Câu 9. Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng nhớ một vùng núi non " (Quang Huy) a. so sánh b. nhân hóa c. đảo ngữ d. điệp ngữ Câu 10. Bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" do ai sáng tác? a. Huy Cận b. Định Hải c. Đoàn Văn Cừ d. Nguyễn Đức Mậu Trắc nghiệm 2 Câu 1. Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Bạch dương xanh tuyệt đẹp trong mùa hè, ngả sắc vàng dợi trong mùa thu và toát lên vẻ cô liêu buồn bã nhớ thương giữa tuyết trắng tinh khôi trong mùa đông lạnh giá. Trong khi đó thì lá cây phong vào mùa đông lại đỏ rực lên, phủ khắp công viên một màu đỏ như lửa, như bộ lông khổng lồ, ấm áp của chú cáo lửa trong chuyện cổ tích. Khách du lịch đến Mátx-cơ-va đều nhặt một vài chiếc lá phong làm quà lưu niệm để nhớ về nước nga." (Theo Trường Giang) A. 3 b. 4 c. 5 d. 6 Câu 2. Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép? a. tung tăng, nhỏ nhoi, lang thang b. nhớ nhung, nhẹ nhàng, mênh mang c. bờ bãi, nhỏ nhắn, lênh đênh d. ngõ ngách, nhỏ nhẹ, tươi tỉnh Câu 3. Thành ngữ nào sau đây viết sai? a. Khai thiên lập địa b. Gan vàng dạ thép c. Sinh cơ lập nghiệp d. Gan lì tướng quân Câu 4. Câu nào dưới đây có dấu (/) phân tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ? a. Trong rừng, tiếng suối/ chảy róc rách. b. Đó là một chiếc áo / làm bằng vải dạ. c. Trong rừng, tiếng chim chóc gọi nhau / ríu ran không ngớt. d. Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng. Câu 5. Những câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh? a. Cọ xòe ô che nắng/Râm mát đường em đi. b. Đêm lạnh cành sương đượm/Long lanh bóng nguyệt vờn. c. Những tia nắng ùa tới/Nhảy múa khắp căn phòng. d. Chân trời như cửa ngõ/Thả sức gió đi về. Câu 6. Chiếc bè gỗ trong bài thơ "Bè xuôi sông La" được ví với hình ảnh nào? 3
- a. bầy cá b. bầy trâu c. bầy ong d. bầy chim Câu 7. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? a. dặt dìu, rung ring, né tránh b. leo lẻo, nóng lực, bộc lộ c. nỗ lực, kĩ xảo, sắc xảo d. dinh dưỡng, giễu cợt, líu ríu Câu 8. Câu nào dưới đây không phải là câu kể "Ai thế nào?" ? a. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối. b. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. c. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. d. Lá cờ đỏ thắm phấp phới bay trong gió. Câu 9. Giải câu đố sau: Em là chim đẹp trong rừng Nặng vào phép toán không ngừng tăng lên. Từ giữ nguyên là từ gì? a. hạc b. yến c. công d. sáo Câu 10. Bài tập đọc "Ông Trạng thả diều" kể về Trạng nguyên nào của nước ta? a. Nguyễn Bỉnh Khiêm b. Mạc Đĩnh Chi c. Lương Thế Vinh d. Nguyễn Hiền Trắc nghiệm 3 Câu 1. Giải câu đố sau: Giúp ai chăm chỉ học hành Dù cho công toại danh thành, chẳng xa Sắc kia nếu phải lìa ra Nặng vào thì ở chung nhà với Nam. Từ thêm sắc là từ nào? a. phía b. hướng c. bắc d. viết Câu 2. Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? Bản dao hưởng mùa thu cất lên. Những chiếc lá vàng rơi trong nắng, lung linh kì ảo. Lá vàng phủ kín hai bờ, tiếng gió sào xạc nói với lá. Hương mùa thu nhẹ thoảng, những con bướm vàng bay rối mắt. Dai điệu chữ tình trong sáng quán suyến từ đầu đến cuối phần biểu diễn của Dế Mèn. a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 Câu 3. Nhóm từ nào dưới đây là các từ láy? a. cuống quýt, lảng vảng, luồn lách b. róc rách, lung tung, lủng lẳng c. tươi tốt, buôn bán, thênh thang d. ngẩn ngơ, mộng mơ, hí hoáy Câu 4. Khổ thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh 4
- A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? D. Khi nào? Câu 10. Câu: “Anh vặn giúp em ti vi nhỏ hơn được không?” được dùng với mục đích gì? A. nghi vấn B. cầu khiến C. cảm thán D. chào TRẮC NGHIỆM 3 Câu 1. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong những câu thơ sau? Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày. (Đỗ Trung Quân) A. nhân hóa B. so sánh C. đảo ngữ D. nhân hóa và so sánh Câu 2. Từ 4 tiếng “núi, non, sông, nước” có thể ghép được nhiều nhất bao nhiêu từ ghép có 2 tiếng? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 3. Có bao nhiêu tính từ trong đoạn thơ sau? Gió còn lượn trên cao Vượt sông dài biển rộng Cõng nước làm mưa rào Cho xanh tươi đồng ruộng. (Đoàn Thị Lam Luyến) A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4. Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì? Mặt trời nói: lá và cây cối, tất cả đều màu xanh. A. báo hiệu lời giải thích B. báo hiệu sự liệt kê C. báo hiệu lời nói trực tiếp D. báo hiệu nguồn trích dẫn Câu 5. Câu nào sau đây được tách đúng bộ phân chủ ngữ và vị ngữ của câu? A. Những thanh củi/ to và khô được vứt thêm vào đống lửa. B. Một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa/ đang đưa tay lên vẫy Ngọc Loan. C. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức/ đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. D. Những hành khách/ quá mệt mỏi vì suốt ngày ngồi trên tàu không hề vẫy tay lại chú bé không quen biết ấy. Câu 6. Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, nọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể xờ được, nắm được những nàn hương ấy. (Băng Sơn) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? A. gieo rắc, dọn dẹp, dò dỉ B. rầm rì, rủi ro, rúm dó 39
- C. nợ nần, lém lỉnh, nứt lẻ D. lung lay, lúp xúp, nuông chiều Câu 8. Điền từ còn thiếu Sương rỏ đầu cành như giọt sữa Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the (Đoàn Văn Cừ) A. trắng – lam B. trắng – xanh C. hồng – tím D. hồng – nâu Câu 9. Từ nào sau đây có nghĩa là “đúng, hợp lẽ phải”? A. chính trị B. chính sách C. chính đáng D. chính diện Câu 10. Giải câu đố: Giữ nguyên tên loại quả ngon Bỏ đầu tên nước thật xa quê mình. Từ giữ nguyên là từ gì? A. bưởi B. táo A. ổi D. nho ĐỀ SỐ 4 Bài 1. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1. Tôn ti trật .tự Câu 2. Sơn thủy hữu .tình Câu 3. Đi sớm về khuya . Câu 4. Gạn đục khơi trong Câu 5. Mưa thuận gió .hòa Câu 6. Thẳng như ruột . Câu 7. Cây ngay không sợ chết đứng. Câu 8. Thiên la địa võng Câu 9. Hữu danh vô thực Câu 10. Mặt hoa .da phấn 40
- Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng. TRẮC NGHIỆM 1 Câu 1. Những câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh? A. Cọ xòe ô che nắng/ Râm mát đường em đi. B. Đêm lạnh cành sương đượm/ Long lanh bóng nguyệt vờn. C. Những tia nắng ùa tới/ Nhảy múa khắp căn phòng. D. Chân trời như cửa ngõ/ Thả sức gió đi về. Câu 2. Từ nào sau đây có nghĩa là “điều mong muốn, đòi hỏi rất mạnh mẽ”? A. hi vọng B. khát vọng C. vọng cổ D. vang vọng Câu 3. Chọn từ thích hợp để hoàn thành câu sau: Vậy là buổi trình diễn ảo thuật hấp dẫn đã A. kết hợp B. kết giao C. kết thúc D. kết nghĩa Câu 4. Những từ nao sau đây cùng nghĩa với nhau? A. tự tin – tự ti B. to lớn – nhỏ bé C. nhanh nhẹn – chậm chạp D. xã tắc – đất nước Câu 5. Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì? Lan vui vẻ hỏi: “Bố ơi, tại sao bầu trời lại đổ mưa thế ạ?” A. đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong câu. B. báo hiệu bộ phân câu đứng sau là lời nói của nhân vật. C. liệt kê các hành động của nhân vật “bố” D. báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho hành động của nhân vật “bố” Câu 6. Từ nào sau đây thường dùng để miêu tả tiếng gió? A. vi vu B. lâm thâm C. lưa thưa D. xanh xao Câu 7. Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép? 41
- A. tung tăng, nhỏ nhoi, lang thang B. nhớ nhung, nhẹ nhàng, mênh mang C. bờ bãi, nhỏ nhắn, lênh đênh D. ngõ ngách, nhỏ nhẹ, tươi tỉnh Câu 8. Giải câu đố: Em là chim đẹp trong rừng Nặng vào phép toán không ngừng tăng lên. Từ giữ nguyên là từ gì? A. hạc B. yến C. công sáo Câu 9. “Trung kiên” được hiểu là gì? A. cố gắng để phát triển mạnh, giàu có lên B. ý định, mong muốn mãnh liệt của con người C. Trung thành và kiên định đến cùng, không có gì lay chuyển được D. diễn tả những nội dung quan trọng. Câu 10. Câu nào dưới đây không phải là câu kể “Ai thế nào?” A. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối. B. Thu đến, từng chùm quả vàng tươi trong kẽ lá. C. chín, mười đứa trẻ chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. D. Lá cờ đỏ thắm trong sân trường. TRẮC NGHIỆM 2 Câu 1. Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi sai chính tả? Sầu riêng là loại trái cây quý của miền nam. Hương vị của nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tang trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới lơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạc sông vào cánh mũi. (Mai Văn Tạo) A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 2. Hình ảnh “mặt trời xuống biển” được so sánh với hình ảnh nào trong khổ thơ sau? Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi. (Huy Cận) A. cài then B. câu hát C. sập cửa D. hòn lửa Câu 3. Giải câu đố: Tôi dùng ru ngủ trẻ em Huyền đến, tôi sẽ lọ lem quá trời Sắc thêm, ráp lại ai ơi 42
- Hỏi vào, trôi dạt khi bơi thế này. Từ thêm dấu sắc là gì? A. ghép D. dính C. nối D. nhóm Câu 4. Từ nào sau đây là danh từ? A. học tập B. học bạ C. học hỏi D. du học Câu 5. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây có thể hiểu là “Nơi xa lạ đối với người rời khỏi quê hương? A. Đất khách quê người B. Đất lành chim đậu C. Uống nước nhớ nguồn D. Ước của trái mùa. Câu 6. Đáp án nào sau đây là thành ngữ? A. Sơn thủy hữu duyên B. Sơn thủy hữu ích C. Sơn thủy hữu ý D. Sơn thủy hữu tình. Câu 7. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? A. xõng xoài B. sõng soài C. xõng soài D. sõng xoài Câu 8. Chọn cặp từ điền vào chỗ chấm để hoàn thành thành ngữ sau: Trước .sau A. mới – cũ B. nhiều – ít C. cao – thấp D. lạ - quen Câu 9. Từ nào sau đây là từ láy? A. tư tưởng B. học hành C. bờ bãi D. ầm ĩ Câu 10. Từ so sánh trong khổ thơ sau là từ nào? Cánh đồng xanh như một chiếc nôi Tôi lớn lên từ cánh đồng tuổi mẹ Đất nước tôi bạt ngàn màu xanh như thế Và tình yêu bát ngát những mùa hương (Nguyễn Lãm Thắng) A. như B. một C. và D. tôi TRẮC NGHIỆM 3 Câu 1. Câu nào dưới đây không có từ viết sai chính tả? A. Cây non vừa chồi, lá đã sòa sát mặt đất. B. Lá cọ tròn xòe nhiều phiến nhọn dài, chông xa như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp loáng nắng rừng mặt trời mới mọc. C. Không gian yên tĩnh, chỉ còn tiếng sương đêm rơi lốp bốp trên lá cây và tiếng côn trùng ra rả trong đất ẩm. D. Từng tầng hoa trắng xanh, mịn màng, sôm xốp như những vầng mây nhỏ xà xuống từ bầu trời mùa xuân, mang theo một mùi hương thơm nồng nàn và thanh khiết. Câu 2. Có bao nhiêu tính từ trong câu: Ác-boa là một thị trấn nhỏ, không có những lâu đài đồ sộ, nguy nga, chỉ thấy những ngôi nhà nhỏ bé, cổ kính và những vườn nho con con. (theo Đức Hoài) 43
- A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3. Giải câu đố sau: Tôi là một giống bò ngang Nếu thêm dấu hỏi, bạc vàng trong tay Mất “u” dấu sắc đến ngay Sinh vật dưới nước, ngày ngày lội bơi. Từ thêm dấu hỏi là từ gì? A. củi B. cả C. của D. cỏ Câu 4. “Tuyên dương” được hiểu là gì? A. Lòng biết ơn sâu sắc B. Trịnh trọng và chính thức biểu dương, khen ngợi C. Sự nhanh nhẹn, tháo vát D. Sự thay đổi thường xuyên Câu 5. Tiếng “cầu” ghép với tiếng nào sau đây để tạo thành danh từ? A. mong B. chì C. an D. chúc Câu 6. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? A. Mátx-cơ – va B. Oa- sinh-tơn C. Xiôn-cốp- xki D. Angiêri Câu 7. Đáp án nào sau đây không phải là thành ngữ, tục ngữ ? A. Kính lão đắc thọ B. Hữu dũng vô mưu C. Học rộng tài năng D. Thuần phong mĩ tục Câu 8. Chọn đáp án thích hợp để hoàn thành thành ngữ sau: A. gia B. dự C. chính D. ca Câu 9. Câu hỏi nào sau đây được dùng để yêu cầu, đề nghị? A. Bạn đang làm gì thế? B. Mẹ ơi, đây là gì thế ạ? C. Bạn có thể cho tớ mượn chiếc xe này được không? D. Khu vườn này có những loại hoa nào? Câu 10. Chọn đáp án thích hợp để hoàn thành câu tục ngữ sau: Quạ tắm thì ráo, tắm thì mưa. A. sẻ B. sáo C. vẹt D. sếu ĐỀ SỐ 5 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép hai từ chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Bảng 1 Cơ đồ Khắc phục Chín chõ xôi Cây sầu đâu Lẽ phải Cây xoan Vượt qua Cây xấu hổ Cựu Cây nhút nhát Cũ Sự nghiệp Cẩu khây Chính trực A-kay (Tiếng (tiếng Tày) dân tộc Tà-ôi) 44
- Quốc phòng Bảo vệ đất con Chân lý Ngay thẳng nước Cơ đồ = sự nghiệp; khắc phục = vượt qua; cây sầu đâu = cây xoan A-kay = con lẽ phải = chân lý; bảo vệ đất nước = Quốc phòng Chính trực = ngay thẳng; cựu = cũ; cây nhút nhát = cây xấu hổ Cẩu khây = chín chõ xôi Bảng 2 Hoàn thành Xong xuôi Nguyên vẹn To lớn Trường kì Phép tắc Óng ánh Khắc phục Chính trực Lãnh đạo Lâu đài Vĩ đại Cơ đồ Chỉ huy Lành lặn Luật lệ Sự nghiệp Lấp lánh Vượt qua Ngay thẳng Hoàn thành = xong xuôi; nguyên vẹn = lành lặn to lớn = vĩ đại Trường kì = lâu dài luật lệ = phép tắc chỉ huy = lãnh đạo lóng lánh = lấp lánh khắc phục = vượt qua sự nghiệp = cơ đồ chính trực = ngay thẳng bảng 3 Gần sát Trắc trở Lung linh Sông núi Thông thái Uyên bác Phân vân hăng hái Chạm trổ Long lanh Cận kề Điêu khắc Ngạc nhiên Hăm hở Chuyên cần Lưỡng lự Giang sơn Ngỡ ngàng Lận đận Siêng năng Gần sát = cận kề; uyên bác = thông thái; lưỡng lự = phân vân; trắc trở = lận đận Điêu khắc = chạm trổ; Giang sơn = sông núi; lung linh = long lanh; Hăng hái = hăm hái ; ngỡ ngàng = ngạc nhiên; chuyên cần = siêng năng Bảng 4 Ba Ngựa trắng Gia Lâu dài Bạch mã Từ nơi khác đến Lục Nhập cư Sơn hà Sáu Trường kì Vua Sông núi Nhà Vương Mới Khai mạc Tân tam Mở màn Ba = tam; từ nơi khác đến = nhập cư; trường kì = lâu dài Mới = tân ; ngựa trắng = bạch mã; lục = sáu ; khai mạc = mở màn Gia = nhà; sông núi = sơn hà; vua = vương; Bài 2. Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu 1. Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ: "Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy con đường chạy thẳng vào . ". a. ngực b. mắt c. xe d. tim Câu 2. Tìm chủ ngữ trong câu sau: 45
- "Ruộng rẫy là chiến trường Cuốc cày là vũ khí"? a. Chiến trường b. vũ khí c. Ruộng rẫy, Cuốc cày d. ruộng rẫy Câu 3. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. sung sướng b. quanh co c. xào xạc d. xao sác Câu 4. Từ nào phù hợp với chỗ trống trong đoạn thơ sau: Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Biển cho ta cá như Nuôi lớn đời ta tự buổi nào."? a. Sao sáng b. Ao lớn c. Báo đáp d. Lòng mẹ Câu 5. Muốn đặt câu cầu khiến ta có thể thêm từ hãy hoặc đừng hoặc chớ vào đâu? a. Trước động từ b. Vào cuối câu c. Không thêm vào d. Vào đầu câu Câu 6. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây? a. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ b. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ c. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ d. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ Câu 7. Nhà thơ nào đã viết những câu thơ sau: "Không có kính ừ thì ướt áo Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi." a. Phạm Đình Thi b. Phạm Tiến Duật. c.Huy Cận d. Hồ Chí Minh Câu 8. Trong các trạng ngữ sau, trạng ngữ nào không chỉ địa điểm (nơi chốn)? a. Trên cánh đồngb. Những ngày qua c. Khắp mọi nơi d. Phía cuối chân đê Câu 9. Từ “suy nghĩ” trong câu “Nó đang suy nghĩ tìm cách vượt qua con suối.” thuộc từ loại nào? a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Quan hệ từ Câu 10. Từ loại nào dùng để chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)? a. Danh từ b. Động từ c. Đại từ d. Tính từ Câu 11. Câu "Ôi! Bạn Lan học giỏi quá!" thuộc kiểu câu nào? a. câu hỏi b. câu cầu khiến c. câu cảm d. câu kể Câu 12. Thành ngữ nào nói về tinh thần đoàn kết? a. Thẳng như ruột ngữ b. Đồng cam cộng khổ c. Nhân nào quả đấy d. Dám nghĩ dám làm Câu 13. Từ nào không phải từ láy? 46
- a. líu lo b. nhí nhảnh c. toe toétd. đưa đón Câu 14. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: "Lan Anh trông thấy tôi cầm con sâu, hoảng quá hét lên" ? a. tôib. Lan Anh c. hoảng quá d. hét lên câu 15. Từ nào khác với các từ còn lại? a. phát hiện b. phát kiến c. phát minh d. phát biểu Câu 16. Bộ phận nào là trạng ngữ trong câu: "Buổi sáng mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn" ? a. mặt trời b. không muốn c. buổi sáng d. trong vườn Câu 17. Cặp từ trái nghĩa trong câu "Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ" ? a. đi - già - trẻ b. đi - về; già - trẻ c. đi - hỏi; già - trẻ d. đi - về; già - hỏi câu 18. Bộ phận nào là trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu: "Hôm ấy, ở siêu thị, tôi gặp lại bạn học cũ, rồi cùng đi mua sắm" ? a. hôm ấy b. ở siêu thị c. bạn học cũ d. đi mua sắm Câu 19. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: Chiếc bút bạn tặng tôi đẹp lắm? a. chiếc bút b. chiếc bút bạn tặng c. chiếc bút bạn tặng tôi d. đẹp lắm Câu 20. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ? Đôi bàn tay bé khéo Mười ngón mười bông hoa. (Đôi bàn tay bé) a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa và so sánh d. lặp từ câu 21. Bộ phận nào là trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu: “Buổi tối, ngoài ban công, gió thổi mát rượi”? a. buổi tối b. ngoài ban công c. gió d. mát rượi câu 22. “Những bông hoa trong vườn nở đẹp quá” thuộc kiểu câu nào? a. câu hỏi b. câu cầu khiến c. câu cảm d. câu kể Câu 23. Bộ phận nào là trạng ngữ trong câu: “chim bay vút lên khoe trăm màu áo đan chéo nhau trong không trung: nâu, trắng , mun, vàng, xám, tím biếc ? (Võ Văn Trực) a. bay vút lên b. khoe màu áo c. trong không trung d. đan chéo Câu 24. Bộ phận nào là trạng ngữ chỉ thời gian trong câu: “ Trong lúc im ắng, hường vườn thơm thoảng bắt đầu rén rén bước ra và tung tăng cùng ngọn gió nhẹ, nhảy lên cỏ và trườn theo những thân cành”? (Phạm Đức) a. trong lúc im ắng b. hương vườn c. ngọn gió nhẹ d. bước ra và tung tăng Câu 25. Các cặp từ nào là từ trái nghĩa trong câu:”Áo rách khéo vá hơn lạnh vụng may”? a. khéo – vụng b. vá-may c. rách-lành; khéo-vụng d. khéo vá – vụng may câu 26. Từ nào không phải là từ láy? 47
- a. yếu ớt b. khấp khểnh c. khỏe khoắn d. tươi tỉnh Câu 27. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: Tia nắng làm phép nhân Trời nắng cao rộng dần Vườn hoa làm phép cộng Số thành là mùa xuân (Các nhà toán học của mùa xuân) a. nhân hóa, điệp từ b. so sánh c. nhân hóa và so sánh c. lặp từ câu 28. Bộ lông của con mèo trong bài: “Con Mèo Hung” có sắc vân màu gì? a. hung hung b. xam xám c. đo đỏ d. nâu nâu câu 29. Từ loại nào dùng để chỉ hoạt động trạng thái của sự vật? a. danh từb. động từ c. tính từ d. đại từ Câu 30. Ngoài câu cầu khiến, em có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu, đề nghị? a. câu phủ định b. câu cảm thán c. câu kểd. câu hỏi Câu 31. Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là “thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khan, có thể nguy hiểm? a. du lịch b. xung kích c. xung phong d. thám hiểm Câu 32. Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán trên dòng sông nào? a. sông Hồng b. Sông Mã c. sông Đáyd. sông Bạch Đằng Câu 33. Câu “Bốn cánh của chú chuồn chuồn khẽ rung rung như đang còn phân vân” sử dụng biện pháp tu từ nào? a. so sánh, ẩn dụ b. nhân hóa, so sánh c. so sánh, điệp từ d. nhân hóa, điệp từ câu 34. Trăng trong bài “ Trăng ơi .từ đâu đến” có màu gì? a. đỏ b. vàng c. trắng d. hồng câu 35. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu “Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt? a. hoàng hôn b. người ngựa c. phiên chợ d. sương núi Câu 36. Dân tộc thiểu số nào không xuất hiện trong bài đọc “đường đi Sa Pa” a. Tu Dí b. Ê-đê c. Phù Lá d. Hmông câu 37. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh nào? a. Yên Bái b. Hà Giangc. Lào Cai d. Lai Châu Câu 38. Đi một ngày học một sàng khôn. a. dài b. đàng c. liền d. đêm câu 39. Đẹp vàng son, ngon mật a. mía b. ngọt c. mỡ d/ ong câu 40. Trăn ơi .từ đâu đến? hay lời từ mẹ ru thương Cuội không được . Hú gọi trâu đến giờ! (sgk, tv4, tập 2, tr.108) a. ngủ b. học c. chơi d. nghe 48
- Câu 41. Những em bé Hmông , những em bé Tu Dí, Phù Lá, đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. a. tay b. chân c. ngườid. cổ câu 42. Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác huyền ảo. a. lung linh b. diệu kì c. dập dìud. bồng bềnh Câu 43. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con .huyền, con .son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ”? a. nâu – xám – vàng b. đỏ - trắng – vàng c. đen – trắng – đỏ d. nâu – đỏ - vàng câu 44. Trăn ơi .từ đâu đến? hay biển xanh diệu kì trăng tròn như chẳng bao giờ chớp mi a. mắt cá b. quả bóng c. chiếc đĩa d. quả thị Bài 3. Điền từ hoặc chữ. Câu 1. Mặt hoa da phấn Câu 2. Đi xa về gần. Câu 3. Giấy rách phải giữ lấy lề. Câu 4. Mẹ tròn con vuông. Câu 5. Tốt danh hơn lành áo. Câu 6. Đẹp vàng son ngon mật mỡ. Câu 7. Cây ngay không sợ chết đứng. Câu 8. Ruộng cao trồng màu ruộng sâu cấy chiêm. Câu 9. Ba vạn sáu nghìn ngày. Câu 10. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Câu 11. "Đổ mồ hôi, sôi nước mắt, mới có cơm ăn, áo mặc" Câu 12. "Tiếng chim quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông" Câu 13. "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" Câu 14. "Diệu kì là như có phép màu, khiến người ta phải thán phục, ngợi ca" Câu 15. "Để nguyên làm bạn với bình Nặng vào có thể vẽ hình người ta" Từ để nguyên là từ gì? Trả lời: Từ hoa. Câu 16. "Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương" Câu 17. Các cặp từ "ồn ào - yên tĩnh", "vui vẻ - buồn bã", "rộng rãi - chật hẹp" là những cặp từ trái nghĩa Câu 18. "Có cứng mới đứng đầu gió" 49
- Câu 19. Thâm nghiêm có nghĩa là sâu kín, gợi vẻ uy nghi” (sgk, tv4, tr.124, tập 2) Câu 20. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi. (ca dao) Câu 21. Bộ phận “nơi đây” trong câu “Những bông hoa mười giờ nơi đây bung nở sắc hoa thật đẹp mắt” là trạng ngữ . Câu 22. Đi học xa thường là đi nước ngoài được gọi là du học. Câu 23. Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon. Câu 24. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Mà nắng cũng hay làm nũng ở trong lòng mẹ rất nhiều mỗi lần ôm mẹ, mẹ yêu em thấy ấm ơi là ấm .! (Xuân Quỳnh) Câu 25. Một lần khiêm tốn bằng bốn lần tự .cao. Câu 26. Giải câu đố: Thứ trứng để tặng anh lười Có mũ giúp người che nắng che mưa Thêm tờ (t) là lớn nghe chưa Mọc râu thành lụa người may ưa dùng Từ thêm tờ (t) là từ gì? a. Trả lời: từ to Câu 27. Những người đức hạnh thuận hòa Đi đâu cũng được người ta tôn sùng Câu 28. Chiều lên lặng ngắt bầu không Trâu ai no cỏ thả rông bên trời. (Trần Đăng Khoa) Câu 29. Lời chào cao hơn mâm cỗ Câu 30. Nghệ thuật trạm trổ trên gỗ, đá, . Gọi là điêu khắc. 50