Đề ôn thi trạng nguyên vòng 7 môn Tiếng Việt Lớp 4 (Bổ sung) - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)

Phần 2. Trắc Nghiệm

Câu 1. Từ 4 tiếng “nguyên, vẹn, nhân, công” có thê ghép được bao nhiêu
từ?

a . 4 từ b. 5 từ c. 6 từ d. 7 từ

Câu 2. Những câu nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?

a.Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta

b.Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng
tô thắm sắc

c.Trái Đất này là của chúng mình

Quả bóng xanh bay giữa trời
xanh

d.Tìm nơi quần đảo khơi xa

Có loài hoa nờ như là không
tên

Câu 3. Khổ thơ dưới đây miêu tả cảnh đẹp của tỉnh thành nào?

“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bê

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im

Lá rừng với gió ngâm se sẽ

Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim”

(Theo Hoàng Trung Thông)

  1. Tuyên Quang b. Cao Bằng c. Bắc Kạn d.Thái Nguyên
    Câu 4: Vị ngữ nào dưới dây thích hợp với chủ ngữ” Đàn gà con” đê tạo
    thành câu kê “Ai thế nào?
  2. thật ngộ nghĩnh, đáng yêu
  3. theo mẹ ra vườn kiểm mồi
  4. dũng mãnh nhất khu rừng
  5. cất tiếng hót véo von
docx 62 trang Mạnh Đạt 25/05/2024 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn thi trạng nguyên vòng 7 môn Tiếng Việt Lớp 4 (Bổ sung) - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_thi_trang_nguyen_vong_7_mon_tieng_viet_lop_4_bo_sung_n.docx

Nội dung text: Đề ôn thi trạng nguyên vòng 7 môn Tiếng Việt Lớp 4 (Bổ sung) - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)

  1. TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 7 NĂM 2023-2024 Phần 1: Trâu Vàng Uyên Bác Em hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống Câu 1: •> Ở bầu thì tròn, ờ thì dài Câu 2: Nhà cửa rộng Câu 3: Ruột để da Câu 4: Dì hòa vi Câu 5 Đen như tam thất Câu 6: Mưa thuận hòa Câu 7: Lạt buộc chặt Câu 8: Lên xuống ghềnh Câu 9: Công thành toại Câu 10: Muôn người như Câu 11. Quê hương là diều biếc Câu 12:
  2. Đất khách người Câu 13: Tôn sư trọng Câu 14: Ruột để ngoài Câu 5: Tre măng mọc Câu 16: Trung ái quốc Câu 17: Trước sau một Câu 18: Học biết mười Câu 19: Trọng nghĩa khỉnh tài Câu 20: Vạn sự đầu nan Câu 21. Đói cho sạch rách thơm Câu 22: Trung ái quốc Câu 23: Quang chính đại Câu 24: Vườn không trông Câu 25: Trẻ người dạ Câu 26: Mặt hoa phấn Câu 27: Mẹ tròn con
  3. Câu 28: Cây không sợ chết đứng Câu 29: Tốt gỗ ___ tốt nước sơn Câu 30: Lời chào hơn mâm cồ Câu 31. Môi răng lạnh Câu 32: Thẳng ruột ngựa Câu 33: Án quả nhớ kẻ cây Câu 34: Chim sa cá lặn Câu 35: Chọn gửi vàng Câu 36: Có thì nên Câu 37: Bình cũ, rượu mới Câu 38: Đất lành đậu Câu 39: Trâu buộc ghét ăn Câu 40. Danh bất hư Câu 41: Đứng núi này núi nọ Câu 42: Cầu ước thấy Câu 43:
  4. Máu chảy, niêm Câu 44: Chịu thương khó Câu 45: Con hơn cha là nhà có Câu 46: Thuốc đăng tật Câu 47: Đồng cam cộng Câu 48. Anh em như thể tay Câu 49. Ăn chăc, mặc Câu 50. Chân cứng niêm Câu 51. Ăn cây nào, rào cây Câu 52. Àn to nói Câu 53. •> Chớ thấy cả mà rã tay chèo Câu 54. An cư lạc Câu 55. Cây ngay không chết đứng Câu 56. Vàng thật không lửa
  5. Câu 57. Quen tay làm Câu 58. Có cứng mới đứng gió Câu 59. Cá không ăn muôi cá Câu 60. Ba chìm bảy Câu 61. Bán anh em xa láng giềng gần Câu 62. Bầm tím ruột Câu 63. Giấy ách phải giữ lấy lề Câu 64. Lá ành đùm lá rách Câu 65. Cái cái tóc là góc con người Câu 66. Cá nuôt cá bé Câu 67. Cày cuôc bẫm Câu 68. Cầm nảy mực Câu 69.
  6. ợ Cây bóng ca Câu 70. Chọn mặt vàng Câu 71. Con ai vàng ngơ ngác Câu 72. Tre già măng mọc gì ___lạ đâu Câu 73. Ngày tháng mười cười đã tôi Câu 74. Đồng Đăng có Kì Lừa Câu 75. Đêm tháng năm năm đã sáng Câu 76. Thất bại là thành công Câu 77. Tre bao nhiêu rễ nhiêu cần cù Câu 78. th Ịnh ượ ng ___ Câu 79. Tháp Mười đẹp nhất sen. Câu 80. tr u h ậu Câu 81. Quạ tăm thì ráo sáo thì mưa Câu 82. Cái nêt đánh chết đẹp Câu 83. Công cha núi Thái sơn
  7. Câu 84. Tiên học lề, hậu văn Câu 85. ch nh ph ___ ục Câu 86. Dù ai ngược vê xuôi Câu 87. Cái nêt đánh chết cái Câu 88. s ức ạnh Câu 89. Đi một ngày đàng một sàng khôn Câu 90. Học ăn, học học gói, học mờ Câu 91. Ăn quả kẻ trông cây Câu 92. 9 Chia sẻ bùi Câu 93. Bầu ơi lấy bí cùng Câu 94. Uống nhớ nguồn Câu 95. Chân tay bùn Câu 96.
  8. Chôn căt rốn Câu 97. Thắt buộc bụng Câu 98. Tre già, mọc Câu 99. Khôn nhà chợ Câu 100. Dãi năng dâm Câu 101. Thanh bạch Nhật Câu 102. Tay làm hàm tay quai miệng trề Câu 103. Năng chóng mưa chóng tôi Câu 104. Một nụ cười băng mười thuốc bổ Phần 2. Trắc Nghiệm Câu 1. Từ 4 tiếng “nguyên, vẹn, nhân, công” có thê ghép được bao nhiêu từ? a . 4 từ b. 5 từ c. 6 từ d. 7 từ Câu 2. Những câu nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh? a.Trời xanh đây là của chúng ta b.Ta là nụ, là hoa của đất Núi rừng đây là của chúng ta Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
  9. c.Trái Đất này là của chúng mình d.Tìm nơi quần đảo khơi xa Quả bóng xanh bay giữa trời Có loài hoa nờ như là không xanh tên Câu 3. Khổ thơ dưới đây miêu tả cảnh đẹp của tỉnh thành nào? “Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bê Núi dựng cheo leo, hồ lặng im Lá rừng với gió ngâm se sẽ Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim” (Theo Hoàng Trung Thông) a. Tuyên Quang b. Cao Bằng c. Bắc Kạn d.Thái Nguyên Câu 4: Vị ngữ nào dưới dây thích hợp với chủ ngữ” Đàn gà con” đê tạo thành câu kê “Ai thế nào? a. thật ngộ nghĩnh, đáng yêu b. theo mẹ ra vườn kiểm mồi c. dũng mãnh nhất khu rừng d. cất tiếng hót véo von Câu 5: Giặc ngoại xâm trong bài “ Hai Bà Trưng “ là quân giặc đến từ phương nào? a. Phương Băc b. Phương Nam c. phương Đông d. Phương Tây Câu 6: Sự vật nào được nhân hoá trong đoạn thơ sau? Chẳng đâu bằng chính nhà em Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta, cục tác, khi đã đẻ xong (Theo Đoàn Thị Lam Luyến) a. Gà mái b. chim sẻ c. hoa mơ d. nhà em Câu 7: Nhận xét nào dưới đây đúng về đoạn văn sau? “(l)Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. (2)Trong ban không khỉ đay hơi ẩm và làm lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. (3) Bỗng con gà trổng vỗ cảnh phành phách và cất tiếng gáy
  10. lanh lảnh ở đau bản. (4)Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran. (5) Mấy con gà trên núi cũng thức dậy gảy le te.(6) Trên mấy cây cao cạnh nhà,những chủ ve đua nhau kêu ra rả. ” a. Tất cả các từ đều gạch chân trong đoạn văn là từ ghép b. Cấu 1,2, 6 thuộc câu: “ Ai thể nào?” c. Câu 3,5,6 thuộc câu: “Ai làm gì?” d. Tất cả các từ đều được gạch chân trong văn bản là từ láy Câu 8: Câu nào dưới đây được xác định đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ? a. Mặt trời chiếu vào những ngọn sóng nhỏ lãn tăn lóng lánh/như những hạt kim cương rải rác trên mặt biên. b. Họ nhà chim/đủ các loại, đủ màu sắc ríu rít bay đến đậu ờ những bụi cây quanh hồ. c. Lớp cỏ/non đã lác đác phủ lên từng mảng trên những quả đồi chạy tít tap đến cuối tầm mắt. d. Màn sương trắng/ buông nhẹ trên mặt sông như che chờ cho giấc ngủ yên lành Câu 9: Tìm từ trái nghĩa với từ “yếu” trong trường họp dưới đây: Đen ngày hôm nay, con bão yểu dần, mực nước sông giảm dan. a. mạnh b. giỏi c. tốt d.vững Câu 10: Trong bài: Tre Việt Nam” những câu thơ nào dưới đây gợi lên tinh thần đoàn kết của con người Việt Nam? a. Măng non là búp mãng non b. Nòi tre đâu chịu mọc cong Đã mang dáng thân tròn của tre Chưa lên đã nhọn như trông lạ c. Thương nhau, tre chăng ờ riêng thường Lũy thành từ đó mà nên hời người d. Ở đâu tre cũng xanh tươi Câu 11: hãy sắp xếp các câu văn sau đê Cho dù đất sỏi đất voi bạc màu? tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả cảnh mùa đông trên rẻo cao của tác giả Ma văn Kháng. 1. Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt dài an hiện trong sương bên sườn đồi. 2. Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. 3. Trên mặt nước chỉ còn lại những chú nhện chân dài như gọng vó bận rộn 4. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhằn nhụi và sạch sẽ 5. Mùa đông đã về thực sự rồi. a. 5-4-3-2-1 b. 5-1-2-4-3 c. 5-4-3-1-2 d. 5-2-1-4-3 Câu 12: Từ”tự nhiên” trong câu nào dưới đây là danh từ?
  11. Gạo giã xong rồi trắng tựa bông Sống ờ trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công. (Hồ Chí Minh) a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa và so sánh d. khác Câu 100. Từ nào là từ láy? a. sắc sảo b. tốt tươi c. chèo chống d. buôn bán Câu 101. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “Buổi chiều, xe dừng lại ờ một thị trấn nhỏ”? a. buổi chiều b. xe c. xe dừng lại d. thị trấn nhỏ Câu 102. Từ “anh hùng” trong câu “ con đã có hành động thật anh hùng” thuộc từ loại nào? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. đại từ Câu 103. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khô thơ? Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa và so sánh d. cả ba đáp án Câu 104. Bộ phận nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu “ Năm học này, nhờ chăm chỉ, Nam đạt danh hiệu học sinh giỏi” a. nhờ chăm chỉ b. năm học này c. Nam d. học sinh giỏi Câu lOS.Điền từ thích hợp vào chỗ trống đê hoàn thành câu ựic ngữ sau: Thuốc đắng dã tật, sự [ ] mất lòng.a.việc b.tình c. thật d.tích Câu 106.TÙ nào trái nghía với từ "nhanh nhẹn" ? a.thông minh b.thoăn thoắt c.cuống quýt d.chậm chạp Câu 107. Từ nào chứa tiếng "nhân" có nghĩa là "lòng thưong người"? a.nhân viên b.nhân ái c.nhân tài d.nhân quả Câu 108.Từ nào dưới đây viết sai chính tả? a.say sưa b.trăn trở c.xinh xắn d.sâu xắc Câu 109.Nhóm từ nào dưới đây là các từ ghép? a.mặt /mũi, lành /mạnh b.đẹp /đẽ, bối /rối c.se /sẽ, vội/ vã d.nhũn/ nhặn, lúng/ túng Câu llO.Dòng nào dưới đây là các danh từ riêng? a. Sóc Trăng, hoa, Nghệ An b. mưa, Việt Nam, nắng c. Đồng Nai, Việt Bắc, Điện Biên Phủ d. Hà Nội, nhà, Nguyễn Huệ Câu 111. Từ nào còn thiểu trong câu thơ sau? "Vàng cơn nắng, cơn mưa
  12. Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi." (Theo Lâm Thị Mỹ Dạ) a.đen b.đón c.trắng d.chào Câu 112. Từ nào dưới đây là động từ? a.bản đồ (danh từ) b.tìm hiểu (động từ) c.bình minh (danh từ) d.đại dương (danh từ) Câu 113. Từ nào sau đây có nghĩa trái ngược với "nhỏ bé"? a.nhanhnhẹn b.chậm chạp c.bìnhyên d.to lớn Câu 114. Từ nào sau đây có nghĩa trái với "nhân từ"? a.nhân ái b.độc ác c.hiền hậu d.đôn hậu Câu 115. "Tuổi ngọc ngà" được hiểu là gì? a.Tuổi già b. Tuoi thơ, tuổi trẻ đẹp đẽ c. Chỉ tuổi đặc biệt của những người sống xa nhà d. Chỉ tuổi đặc biệt của những người ở nước ngoài Câu 116. Từ nào sau đây chứa tiếng "trung" có nghĩa là "ở giữa"? a.trung thành b.trung hậu c.trung tâm d.trung kiên Câu 117. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a.câu truyện b.chò truyện c.trọc lóc d.chinh triển Câu 118. Chọn đáp án thích hợp điền vào chồ trống: "Tuổi con là tuổi Ngựa Nhưng mẹ ơi, đừng [ ] Dầu cách núi cách rừng Dầu cách sông cách biên Con tìm về với mẹ Ngựa con vẫn nhớ đường." (Xuân Quỳnh) a.lo b.buồn c.nhớ d.sợ Câu 119. "Đại ngàn" được hiêu là gì? a.Mảnh đất rộng lớn b.Dòng sông lớn c.Bức tường lớn d.Rừng lớn, có nhiều cây to lâu đời Câu 120. Đáp nào nào sau đây là tên một trò chơi dân gian?
  13. a.du lịch b.xây dựng c.bịt mắt bắt dê d.phát minh Câu 121. Từ nào sau đây có nghĩa là "tự hào ra mặt vì cho là mình hơn người khác"? a.hình thức b.diện tích c.diện mạo d.hãnh diện Câu 122."Im như phồng" có nghĩa là gì? a. Không hốt hoảng, sợ hãi. b. Không động cựa hoặc nói năng gì, như một bức tượng. c. Không nói khéo đê người khác hám lợi mà làm theo. d. Không có cử chỉ, thái độ nhanh nhảu, vui vẻ khi gặp gờ. Câu 123. Giải câu đố: Đê nguyên chăm chỉ kéo cày Thêm huyền thành lá bà ăn cau già. Từ thêm huyền là từ gì? a. hồng b.trầu c.vào d.cầu Câu 124. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng tự trọng? a. Thẳng như ruột ngựa b. Thuốc đắng dã tật c. Đói cho sạch, rách cho thorn d. Lá lành đùm lá rách Câu 125. Tiếng "trung" trong từ nào dưới đây có nghĩa là một lòng một dạ? a.trung tâm b.trung thành c.tnmg bình d.trung thu Câu 126.Trong khổ thơ sau, đất nước được so sánh với gì? "Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước " (Thanh Hải) a.vất vả. b.vì sao c.gian lao d.phía trước Câu 127.CÓ bao nhiêu từ viết sai chính tả trong khổ thơ sau? "Hoa cà phê thơm lắm em ơi Hoa cùng một điệu với hoa nhài Trong ngà chang ngọc, xinh và sáng Như miệng em cười đâu đây thôi." (Theo Xuân Diệu)
  14. a.3 b.2 c.l d.4 Câu 128.Tiếng "sự" có thê ghép được với tiếng nào sau đây đê tạo thành từ ngữ? a.thiệp b.hà c.lịch d.non Câu 129. Câu: “Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường” thuộc kiêu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. Ai ờ đâu? Câu 13O.Thành ngữ, tục ngữ nào sau đấy viết chưa đúng? a. Tốt danh hơn lành áo b. Trâu buộc ghét trâu ăn c. Bồng lai tiên cảnh d.Nhường com sẻ canh Câu 131. Đoạn văn sau có bao nhiêu lồi sai chính tả? "Một tiếng ào ào rữ dội. Như một đàn cá voi lớn, xóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê dào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diền ra. Một bên là biên, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô xo*, với tinh thần quyết tâm chống giữ." A. 1 b. 2 C.3 d. 4 Câu 132.TÙ nào có nghĩa là coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình. A.tự trọng b. trung thực c.trọng nghĩa d.kính trọng Câu 133. Từ nào viết sai chính tả trong đoạn thơ sau? "Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biên càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng nan rộng mãi vào. Biên cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé." a. dữ b. rộng c.nan d. gió Câu 134. Câu hỏi: "Cậu có thê cho mình mượn chiếc bút này không?" dùng để làm gì? a.phủ định b.khăng định c.yêu cầu d. khen Câu 135.Giải câu đố: Ai người được nhắc đến nhiều, Đại thành Toán pháp, giúp bao nhiêu người? Là ai? a.Nguyền Hiền b. Mạc Đình Chi c. Lưong Thế Vinh d.Nguyền Bỉnh Khiêm Câu 136. Có bao nhiêu cấu kê "Ai là gì?" trong đoạn văn sau? “Nhà mình gồm có bốn thành viên. Bố mình là giáo viên dạy Toán. Mẹ mình là một kế toán. Em gái mình là học sinh trường mầm non Hải Dưong. Còn mình là học sinh lớp 4 trường Tiểu học Hồng Phong.” A.l b.2 c. 3 d.4 Câu 137: Ai là tác giả của bài thơ "Đường đi Sa Pa"? a. Trần Đăng Khoa b. Phan Thị Thanh Nhàn c. Nguyễn Phan Hách d. Nguyễn Khoa Điềm Câu 138.Xác định thành phần chủ ngữ trong câu: "Bạn An là lóp trường lớp4E."A. lớp trường b. Bạn An
  15. c.là lớp trường lớp 4E d.lớp 4E Câu 139: Chọn từ phù hợp đe điền vào chồ trống: “Mùa xuân cho bé Chiếc kẹo tròn xinh xinh Và mờ trang sách mới Rủ bé cùng xem tranh.” a. gửi b.chia c.ặng d.mang Câu 140: Chọn từ phù hợp đê điền vào chỗ trống: “Chúng có bộ lông vàng óng. Một màu vàng đáng yêu như màu của những con nõn mới guồng.” a. tôm b.tơ c.tằm d. thoi Câu 141: Chọn từ phù hợp đê điền vào chồ trống: “Toàn bộ khu đền quay về hướng Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng. Mặt trời a.đông b.tây c.nam d.bắc Câu 142: Chọn từ phù hợp đê điền vào chồ trống: “Ai về quê ta lặn, ánh sáng chiểu soi vào bóng tối cửa đền.” Mía ngon, đường ngọt, trăng ngà dề ăn.” a. Quảng Ninh b.Quảng Ngãi c.Quảng Nghãi d.Quảng Nam Câu 143: Chọn từ phù họp đê điền vào chồ trống: “Elai tai to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp. Hai lỗ mũi ươn ướt động đậy hoài. Mồi khi nó môi lên lại đê lộ hai hàm răng trắng muốt. a.hểch b. nhếch c.chếch d.chệch Câu 144: Chọn từ phù họp để điền vào chồ trống: “Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và Cho nên mẹ sinh ra Đê bế bồng chăm sóc” a. tiếng hát b.lòi ru c.mật ngọt d.tuôi thơ Câu 145: Chọn từ phù hợp đê điền vào chồ trống: “Càng lên đến chóp, vòng càng nhỏ đi. Lá nón được khâu vào các vòng tre bằng a.sợi tơ b.sợi chỉ c. sợi móc d. sợi nhớ Câu 146: Chọn từ phù hợp đê điền vào chồ trống: “ làm kép, hẹp làm đơn.” a.Xa b.Rộng c.Cao d.Chặt Câu 147: Chọn tìr phù họp đê điền vào chỗ trống: “Sáng ướt áo, trưa ráo ” a.mặt b.lưng c.vai d.đầu Câu 148: Chọn từ phù họp đê điền vào chồ trống:“Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ có ngày phong lưu.” a. khó nhọc b.gian khô c. vất vả d.chăm chi. Câu 149: Từ nào có chứa tiếng “thám” có nghĩa là “thăm dò, tìm hiêu những nơi xa lạ, khó khăn, có thê gây nguy hiểm.”? a. thám tử b.thám tính c.mật thám d.thám hiểm Câu 150: Những sự vậy nào được nhân hóa trong khổ thơ?
  16. “Có nhớ chăng hời gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya?” (Người đi tìm hình của nước - Che Lan Viên) a.gió, gạch b. gió, sưong mù c.gạch, mồ hôi d. sương mù, mồ hôi Câu 151: Chọn từ phù họp với đoạn thơ sau: “Chiều trôi thơ than áng mây Cài lên màu áo hây hây Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên.” (Nguyền Trọng Tạo) a. ráng chiều b.ánh chiều c. ráng vàng d.ráng hồng Câu 152: Từ nào có thê thay thể được từ “ngư ông” trong câu sau: “Gác mái ngư ông về viền phố GÕ sừng mục tử lại cô thôn.” a.ngư trường b.ngư phủ c.ngư dân d.lão nông Câu 153: Đoạn thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi trắng tựa bông Sống ờ trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công. (Hồ Chí Minh) a.nhân hóa b.so sánh c.nhân hóa và so sánh d. khác Câu 154: Từ nào là từ láy? a.sắc sảo b.tốt tươi c.chèo chống d. buôn bán Câu 155: Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.”? a.buổi xe b. xe c.xe dừng lại d.thị trấn nhỏ Câu 156: Từ “anh hùng” trong câu: “Con đã có hành động thật anh hùng.” thuộc từ loại nào? a.danh từ b.động từ c. tính từ d.đại từ Câu 157: Biện pháp nghệ thuận nào được sử dụng trong khổ thơ? “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.” (Ngắm trăng - Hồ Chí Minh) a.so sánh b.nhân hóa c.nhân hóa và so sánh d. cả ba đáp án sai Câu 158: Bộ phận nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu: “Năm học này, nhờ chăm chi, Nam đạt danh hiệu học sinh giỏi.” a.nhờ chăm chỉ b.năm học này c.Nam d.học sinh Câu 159: Trong bài thơ "Bài thơ về tiêu đội xe không kính", vì sao những chiếc xe trờ thành xe không có kính ?
  17. a. vì ngay khi che tạo xe đã không có kính b. vì các chiến sĩ tháo kính xe ra cho tiện quan sát c. vì bom no làm vỡ mất kính xe d. vì những chiếc xe bị va đập vào núi nên vỡ mất kính Câu 160: Trong bài "Khuất phục tên cướp biên" ai vẫn dám nói khi tên chúa tàu quát mọi người im? a. ông chủ quán b. bác sĩ Ly c. khách hàng d. thủy thủ Câu 161: Trong các câu sau, câu nào giữ được phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị người khác giúp đờ mình? a. Lan oi, cho tớ về với! b. Cho đi nhờ một cái! c. Mang xe ra đây! d. Ra đây đèo tao về nhanh lên! Câu 162: Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào? a. Khi nào? b. Ở đâu? c. Vì sao? d. Đê làm gì? Câu 163: Đoạn văn dưới đây có mấy trạng ngữ chỉ thời gian? “ Từ ngàycòn ít tuồi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng hồ. Mỗi lần Tet dến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thìa một nồi biết ơn đối với những người nghệ sì tạo hình của nhân dân.” a.l b.2 C.3 ~ d.4 Câu 164: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả? “Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm lứt nẻ đất ruộng và làm ròn khô những chiếc lá rơi. Thể mà qua một đêm mưa rào, trời bồng đồi gió bấc, rồi cái lạnh ờ đâu đến làm cho người ta tưởng đang ờ giữa mùa đông giét mướt.” a.l b.2 c. 3 ' d.4 Câu 165. Thành ngữ tục ngữ nào sau đây viết sai? a.Mặt hoa da phấn b. Cái nết đánh chết cái đẹp c. Mặt tươi như hoa d. Chữ như chó bói Câu 166: Giải câu đố sau: Không huyền, vị của hạt tiêu. Có huyền, công việc sớm chiều nhà nông. Từ có huyền là từ gì? a. bừa b.cày c.cào d.đào Câu 167: Thành ngữ nào nói về cái đẹp? a.Gan vàng dạ sắt b. Học rộng tài cao c. Mặt ngọc da ngà d. Học thầy không tày học bạn Câu 168: Vị ngữ trong câu kê Ai làm gì? có tác dụng gì? a. nêu lên hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối được nhân hóa). b. tả lại ngoại hình của người, con vât (hoặc đồ vật, cây cối được nhân hóa). c. cho biết ai (hoặc cái gì, con gì) thực hiện hoạt động đó. d. bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của nhân vật được nhắc tới trong cấu. Câu 169: Câu: "Mẹ nấu chè hạt sen." thuộc kiêu câu nào? a.Ai là gì? b.Ai làm gì? c.Ai thế nào? d. Khi nào? Câu 170: Thành ngữ, ựic ngữ nào sau đây viết chưa đúng?
  18. a. Kiến tha lâu cũng đầy tổ b.Sông có khúc, người có lúc c. Cầu được ước thấy d. Tốt gỗ hon tốt nước ve Câu 171: Đoạn vãn sau có bao nhiêu lồi sai chính tả? "Nhiều khi người ta ngửi thấy mùi thơm của hoa và nhựa cây từ sa bay đến, phảng phất và nhẹ nhàng. Trên trời xanh biếc có vài đám mấy chang đủng đỉnh bay, giống hệt những chiếc thuyền buồm khoan thai nướt trên mặt biên. Bên ven rừng, hàng vạn con bướm nho nhỏ, vàng vàng bay phấp phới như muốn thi đua với khách đi đường " a. 1 b. 2 C.3 d.4 Câu 172: Dòng nào dưới đây chỉ toàn các từ viết đúng chính tả? a. sắp sếp, tinh sảo, bổ xung b. sáng sủa, sản sinh, sinh động c. sinh đẹp, thời tiết, xấu xa d. sương gió, sương sườn, sa xôi Câu 173: Từ nào viết sai chính tả trong đoạn thơ sau? về với quê hương Cồn cào nhớ những buổi trưa Nơi có bụi che đu đưa đánh võng Đất nhẵn lỳ mài thủng miếng kê mông 0 ăn quan đầy túi vỏ OC đông. a. che b.trưa c.kê d.quanCâu 174: Trong bài "Chuyện cổ tích về loài người" ai cho trẻ con sự hiểu biết? a.ông trời b. người bố c.người mẹ d. người thầy Câu 175. Giải câu đố: Lúc đầu thì đặc như hồ, Thêm sắc cắt giấy như là dùng dao, Thêm huyền lên mái nhà cao, Đen khi mang nặng em nào cũng ưa. Từ thêm sắc là gì? a.kéo b.keo c.bánh d. trái Câu 176: Trong bài "Hoa học trò" tác giả dùng hình ảnh "muôn ngàn con bướm tham đậu khít nhau" đê ví với hình ảnh gì? a.lá phượng b. cành phượng c. đóa hoa phượng d. tán hoa phượng Câu 177: "Bè xuôi sông La" chờ gì? a. bầy trâu b.vôi vữa c. gỗ d.cá Câu 178: Từ nào sau đây khác với các từ còn lại? a.anh dũng b. can đảm c.nhút nhát d. gan dạ Câu 179: Giải câu đố: Đê nguyên thuộc một loài chim, Thêm vào dấu sắc nước liền chảy qua. Dấu huyền tiếng vọng vang xa, Thêm vào dấu hỏi kẻ ra người vào. Từ đê nguyên là từ gì? a.cổng b. công c.sâu d. ca Câu 180: Câu nào dưới đây không sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh?
  19. a. Nhanh như sóc. B. Mẹ em là bác sĩ. c. Mắt hiền sáng tựa vì sao. D.Tiểng suối trong như tiếng hát xa. Câu 181: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết sai? a. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa b. Thiên binh vạn mã c. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa d. Con lợn có béo cỗ lòng mới ngậy Câu 182: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? a. lom khom, lặng lẽ, lon xon b. trăn chiếu, nghiêng ngả, phố sá c. trơn tru, diễn suất, chậm rãi d. xuất chúng, dữ gìn, chậm chề Câu 183: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gi? Sầm Sơn - một thành phố biên tuyệt đẹp của tỉnh Thanh Hoá. a. đánh dấu ý muốn nhấn mạnh b. đánh dấu chồ bắt đầu lời nói trong hội thoại c. đánh dấu phần chú thích trong câu d. đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê Câu 184: Xác định vị ngữ trong câu: "Mỏ đại bàng dài và rất cứng", a. dài và rất cứng b.dài c. rất cứng d. mỏ đại bàng Câu 185: Có bao nhiêu từ viết sai chính tả trong khổ thơ sau? " Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng rọt nước hoà tiếng chim Vòm cấy xanh, đố bé tìm Tiếng nào giêng giữa trăm ngìn tiếng chung Mà vườn hoa cũng lạ lùng Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim." (Theo Định Hải) a.l b.2 c. 3 d.4 Câu 186: Có bao nhiêu từ láy trong đoạn văn sau: Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. a. 1 b. 2 c. 3 d.4 Câu 187: Những câu thơ sau có trong bài thơ nào? “Rộng lắm là mặt bê Dài là con đường đi Núi thì xanh và xa Hình tròn là trái đất ” a. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ b. Chợ Tết c. Bè xuôi sông La d. Chuyện co tích về loài người Câu 188: Điền từ còn thiếu vào câu thơ sau: " Mồ hôi mẹ rơi má em nóng Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối."
  20. (Theo Huy Cận) a. bức b.đỏ c. hổi d. nực Câu 189: Trong bài "Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa", Trần Đại Nghĩa là tên do ai đặt cho ông ? a. cha mẹ b. Bác Hồ c. ông bà d. cô chú Câu 190: Trong câu "Bè đi chiều thầm thì" tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì ? a. so sánh b. nhân hóa c. hoán dụ d. ẩn dụ Câu 191: Trong bài "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ", người mẹ mong cu Tai lớn lên sau này sẽ thể nào? a. ngủ ngoan b. đừng rời lưng mẹ c. khỏe mạnh d. học giỏi Câu 192: Ngoài câu cầu khiển, em có thê dùng kiêu câu nào đê yêu cầu, đề nghị? a.câu phủ định b. câu cảm thán c. câu kê d. câu hỏi Câu 193: Chủ ngữ trong câu Cuộc đời tôi rất bình thường là: a. Tôi b.Cuộc đòi tôi c. Rất bình thường d. Bình thường Câu 194: Các câu thơ dưới đây thuộc kiêu câu nào: “Ruộng rẫy là chiến trường Cuốc cày là vũ khí Nhà nông là chiến sĩ”? a.Ai là gì? b. Câu cầu khiến c. Ai thế nào? c. Ai làm gì? Câu 195: Có bao nhiêu động từ trong câu: “Anh tôi nghĩ cách rung chiếc chuông vàng trên cao kia.”? a. một b. hai c. ba d. bốn Câu 196: Giải câu đố sau: Đê nguyên chăm chi kéo cày, Thêm huyền thành lá trầu cay của bà. Thêm sắc vỏ thóc tách ra, Đố em đoán đúng đó là chữ chi? Chữ đê nguyên là chừ gì? a.tro b. trầu c. trâu d. trấu Câu 197: Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết sai? a. Gan như cóc tía b.Gan vàng dạ sắt c. Nước chảy đá mòn d. Học giỏi cày giỏi Câu 198: Đoạn vãn sau có bao nhiêu lồi chính tả? “Ngoài đường, nửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thê tiến sa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiêm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thăng lên, ẩn vào một góc cừa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy rỏ.” a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 199: Muốn đặt câu cầu khiến ta có thê thêm từ hãy hoặc đừng hoặc chớ vào đâu?
  21. a. Trước động từ b. Vào cuối câu c. Vào đầu câu d. Không thêm vào Câu 200: “Bác sĩ Ly đức độ, hiền từ nhưng nghiêm nghị và cứng rắn” thuộc kiêu câu nào? a. Ai làm gì? b. Ai ờ đâu? c. Ai thế nào? d. Ai là ai?