Đề ôn thi trạng nguyên vòng 7 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)

Câu 1. Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?

a. Bài tập đọc miêu tả sự thay đổi màu sắc của nước biển trong một ngày.

b. Bài tập đọc miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của biển cả sau cơn bão.

c. Bài tập đọc ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp người lao động.

d. Bài tập đọc ca ngợi những ngư dân đã kiên cường chống lại bão biển.

Câu 2. Xuân Quỳnh là tác giả của bài thơ nào sau đây?

a. Chợ Tết b. Tre Việt Nam c. Quê hương d. Tuổi Ngựa

Câu 3. Nhóm từ nào sau đây có từ viết sai chính tả?

a. giòn giã, rộng rãi, trạm trổ, rành rọt

b. chăn chiếu, nghiêng ngả, phố xá, dỗ dành

c. trơn tru, diễn xuất, chậm rãi, rải rác

d. xuất chúng, giữ gìn, chậm trễ, rả rích

Câu 4. Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.”
(Hoàng Trung Thông)

a. Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ.

b. Các từ “chầm chậm, cheo leo, se sẽ” là tính từ.

c. Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.

d. Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung.

docx 63 trang Mạnh Đạt 25/05/2024 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn thi trạng nguyên vòng 7 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_thi_trang_nguyen_vong_7_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề ôn thi trạng nguyên vòng 7 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)

  1. TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 7 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa Để ý Người đọc Lưu tâm Ngăn nắp Động viên Dũng cảm Người xem Khán giả Độc giả Người nghe Lộn xộn Láng giềng Thính giả Bừa bộn Tu bổ Cổ vũ Gan dạ Sửa chữa Gọn gàng Hàng xóm Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng. Câu 1. học/ hậu/ Tiên/ lễ,/ học/ . / văn Câu 2. nặng. / cá/ kéo/ Ta/ tay/ xoăn/ chùm Câu 3. nh/ i / ục/ ch/ ph Câu 4. ui/ v/ iề/ m/ n Câu 5. mưa/ đổ/ nay/ Sáng/ trời/ rào Câu 6. bay/ Nắng/ trái/ chín/ trong/ hương. / ngào/ ngọt Câu 7. làm/gối/gầy/nhô/nhấp/ Vai/mẹ Câu 8. đưa/ lời. / và/ nôi/ tim/ hát/ thành/ Lưng Câu 9. Mẹ/ con. / là/ tháng / ngày/ của/ đất / nước Câu 10. ra/ Người/ bừng/ ấp/ chợ/ tưng/ Tết./ các Trắc nghiệm 1 Câu 1. Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? a. Bài tập đọc miêu tả sự thay đổi màu sắc của nước biển trong một ngày. b. Bài tập đọc miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của biển cả sau cơn bão. c. Bài tập đọc ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp người lao động. d. Bài tập đọc ca ngợi những ngư dân đã kiên cường chống lại bão biển. Câu 2. Xuân Quỳnh là tác giả của bài thơ nào sau đây? 1
  2. a. Chợ Tết b. Tre Việt Nam c. Quê hương d. Tuổi Ngựa Câu 3. Nhóm từ nào sau đây có từ viết sai chính tả? a. giòn giã, rộng rãi, trạm trổ, rành rọt b. chăn chiếu, nghiêng ngả, phố xá, dỗ dành c. trơn tru, diễn xuất, chậm rãi, rải rác d. xuất chúng, giữ gìn, chậm trễ, rả rích Câu 4. Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau? “Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể Núi dựng cheo leo, hồ lặng im Lá rừng với gió ngân se sẽ Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.” (Hoàng Trung Thông) a. Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ. b. Các từ “chầm chậm, cheo leo, se sẽ” là tính từ. c. Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ. d. Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung. Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ? a. Những người/ xa lạ cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó. b. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non/ xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài. c. Tiếng cá quẫy / xôn xao mạn thuyền. d. Nhành đào thắm tươi sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc / cho mọi người. Câu 6. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh? a. Bắp ngô vàng ngủ trên nương Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. (Quang Huy) b. Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương. (Trần Đăng Khoa) c. Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. (Trần Đăng Khoa) d. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. (Trần Quốc Minh) 2
  3. Câu 7. Những câu nào dưới đây là tục ngữ? (1) Chớp tây nhay nháy, gà gáy thì mưa (2) Quạ tắm thì ráo, cáo tắm thì khô (3) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa (4) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa a. (1), (2) b. (2), (3) c. (1), (3) d. (3), (4) câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép? a. 3 từ b. 4 từ c. 5 từ d. 6 từ Câu 9. Nhận xét nào đúng về đoạn văn sau? "(1) Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. (2) Những đồi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời. (3) Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc đảo nổi lên giữa thảo nguyên. (4) Những đồn điền cà phê, chè, tươi tốt mênh mông. (5) Những rẫy lúa, nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trải dài ven bờ suối, hoặc quây quần trên những ngọn đồi.” (Theo Ay Dun - Lê Tấn) a. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ láy. b. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ ghép. c. Câu (2), (3) sử dụng biện pháp so sánh. d. Câu (1), (2) và (3) thuộc câu kể "Ai làm gì?" Câu 10. Những câu ca dao sau nhắc đến thành phố nào? “Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà Quanh quanh về đến Hàng Da Trải xem phường phố thật là đẹp xinh.” a. Hải Phòng b. Hồ Chí Minh c. Hà Nội d. Đà Nẵng Trắc nghiêm 2 Câu 1. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “Mẹ ốm” của tác giả Trần Đăng Khoa? a. Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. b. Vì con mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. c. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con. d. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. 3
  4. Câu 2. Những sự vật trong câu thơ sau được nhân hoá bằng cách nào? “Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả.” (Vũ Duy Thông) a. Nói với sự vật thân mật như nói với con người b. Tả sự vật bằng những từ để tả người c. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người d. Tất cả những đáp án trên đều đúng Câu 3. Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây? “Mẹ vui, con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo.” (Trần Đăng Khoa) a. Từ "vui" và "quản" là tính từ b. Từ "vai" và "sắm" là danh từ c. Từ "quản" và "sắm" là động từ d. Từ "quản" và "chèo" là động từ Câu 4. Câu hỏi nào sau đây được dùng để yêu cầu, đề nghị? a. Tớ mà lại nói ra những lời như vậy sao? b. Cậu có thể cho tớ mượn xe đạp được không? c. Cậu đi du lịch ở đâu thế? d. Hôm nay mà đẹp à? Câu 5. Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Những chú chim sơn ca” để tạo thành câu kể "Ai làm gì?"? a. bơi lội tung tăng dưới nước b. chạy rất nhanh trên cánh đồng c. hót líu lo trong vòm lá xanh d. bò chậm chạp trên mặt đất Câu 6. Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau được dùng để làm gì? "Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.” (Vũ Bằng) a. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại c. Đánh dấu phần chú thích d. Đánh dấu đặc điểm riêng của nhân vật 4
  5. Câu 8. Em/ngoan, /ngủ/ cho/ lưng/ rời/ mẹ/ đừng Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ Câu 9. Mắt/ hoàng/ phơi./ cá/ huy/ muôn/ dặm Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. TRẮC NGHIỆM 1 Câu 1. Những câu thơ nào dưới đây nói về lòng biết ơn của người dân với biển trong bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then, đêm sập cửa. b. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi/ Câu hát căng buồm cùng gió khơi. c. Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng/ Cá thu Biển Đông như đoàn thoi. d. Biển cho ta cá như lòng mẹ/ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. Câu 2. Phạm Tiến Duật là tác giả của bài thơ nào dưới đây? a. Truyện cổ nước mình b. Bài thơ về tiểu đội xe không kính c. Tre Việt Nam d. Bè xuôi sông La Câu 3. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. lầy lôi, rườm rà, trừng trị, xa xưa b. nội trú, giục giã, rơm rạ, xôn xao c. sâu lắng, trau dồi, rành rọt, xác xuất d. rong chơi, da diết, dò la, xa xỉ Câu 4. Khổ thơ sau đây có các động từ nào? Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể Núi dựng cheo leo, hồ lặng im Lá rừng với gió ngân se sẽ Họa tiếng lòng ta với tiếng chim. (Hoàng Trung Thông) a. chậm, vào, gió, ngân b. vào, dựng, ngân, họa c. chầm chậm, leo, họa, tiếng d. cheo leo, chầm chậm, ngân, họa Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ - vị? a. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín/ quyện với hương bưởi, béo béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. b. Cánh hoa nhỏ như vây cá/ hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. c. Thoắt cái, những chùm nhăn/ mới đậu đã nhú đều như hạt gạo, hàng nghìn hàng nghìn quả. d. Nhành đào/ sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người. Câu 6. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp so sánh? a. Cái na đã tỉnh giấc rồi/ đàn chuối đứng vỗ tay cười vui sao. (Trần Đăng Khoa) b. Chị tre chải tóc bên ao/ Nàng mâu áo trắng ghé vào soi gương. (Trần Đăng Khoa) c. Cày đồng đang buổi ban trưa/ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. (ca dao) d. Ông trời nổi lửa đằng đông/ Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. 53
  6. Câu 7. Những câu nào dưới đây là tục ngữ? (1) Một giọt máu đào hơn ao nước giếng (2) Ngựa chạy có bầy chim bay có bạn (3) Đi một ngày đàng học một điều khôn (4) Lửa thử vàng, gian nan thử sức a. (1) và (3) b. (1) và (2) c. (2) và (4) d. (2) và (3) câu 8. Với 3 tiếng “thân, thương, yêu”, em có thể tạo ra bao nhiêu từ ghép? a. 2 từ b. 3 từ c. 4 từ d. 5 từ câu 9. Nhận xét nào dưới đây đúng về đoạn văn sau? (1) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. (2)Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. (3)Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. (4)Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. (5)Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. (6)Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. (7)Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. (Theo Vũ Tú Nam) a. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ ghép b. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ láy c. Câu (2) và (4) là câu kể “Ai thế nào”? d. Câu (1), (6), (7) là câu kể “Ai làm gì?” Câu 10. Đoạn văn dưới đây miêu tả cảnh đẹp của nơi nào? Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. (Nguyễn Phan Hách) a. Đà Lạt b. Nha Trang c. Tam Đảo d. Sa Pa Trắc nghiệm 2 Câu 1. Những câu thơ sau trích trong bài thơ nào? Rộng lắm là mặt bể Dài là con đường đi Núi thì xanh và xa Hình tròn là trái đất a. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ b. Đoàn thuyền đánh cá c. Chuyện cổ tích về loài người. d. Bè xuôi sông La Câu 2. Sự vật trong bài ca dao sau được nhân hóa bằng cách nào? 54
  7. Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta đây trâu đấy, ai mà quản công. Bao giờ cây lúa còn bông, Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. a. Nói với sự vật thân mật như nói với con người b. Tả sự vật bằng những từ để tả người. c. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người. d. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 3. Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây? Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. (Đỗ Trung Quân) a. Từ “tuổi thơ” và “khua” là danh từ b. Từ “thả” và “khua” là động từ c. Từ “khua” và “êm đềm” là tính từ d. Từ “nhỏ” và “quê hương” là tính từ Câu 4. Câu hỏi nào sau đây được dùng để yêu cầu, đề nghị? a. Cậu đã từng đến đây chưa? b. Chiếc áo này đẹp thế nhỉ? c. Cậu có thể cho tớ mượn chiếc bút này được không? d. Món này mà caauk bảo là ngon à? Câu 5. Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Những chú ve sầu” để tạo thành câu kể “Ai làm gì?” a. vui vẻ cùng chùm hoa phượng đỏ thắm b. là người bạn của mùa hè c. kêu râm ran trong vòm lá xanh d. như những ca sĩ của mùa hè Câu 6. Dấu gạch ngang trong đoạn đối thoại sau được dùng để làm gì? - Cuối tuần này, cậu có về quê chơi không? - Tớ không về vì nhà tớ có chút việc. a. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. c. Đánh dấu phần chú thích d. Đánh dấu đặc điểm riêng của nhân vật Câu 7. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? a. Lép- tôn- xtôi b. Đa – Nuýp c. Mô – rít – xơ Mát- téc- lích d. Cô – lôm- bia câu 8. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng dũng cảm? 55
  8. (1) Gan vàng dạ sắt (2) Giấy rách phải giữ lấy lề (3) Gạn đục, khơi trong (4) Vào sinh ra tử a. (1),(3) b. (1),(4) c. (2),(3) d. (3),(4) Câu 9. Những câu thơ sau nhắc đến ai? Đi giữa hai hàng lính Vẫn ung dung mỉm cười Ngắt một đoá hoa tươi Chị cài lên mái tóc Đầu ngẩng cao bất khuất Ngay trong phút hy sinh Bây giờ dưới gốc dương Chị nằm nghe biển hát. (Phan Thị Thanh Nhàn) a. Bùi Thị Xuân b. Nguyễn Thị Minh Khai c. Võ Thị Sáu d. Nguyễn Thị Định Câu 10. Hãy sắp xếp các câu văn sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh. (1) Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. (2) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. (3) Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. (4) Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. (5) Hương vị quyến rũ đến kì lạ. a. (2) – (3) – (4) – (1) – (5) b. (2) – (4) – (3) – (1) – (5) c. (2) – (4) – (1) – (3) – (5) d. (2) – (3) – (5) – (4) – (1) Điền từ Câu 1. Trong đoạn thơ sau, tiếng nào không có âm đầu? Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm. (Lâm Thị Mỹ Dạ) Đáp án: yêu . Câu 2. Điền từ còn thiếu Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên .lưng . (Nguyễn Khoa Điềm) Câu 3. Điền ch/tr: kể ch .uyện; tr .uyện ngắn; cá tr ê Câu 4. Chọn từ trong ngoặc (đã, sẽ, đang): Ngày mai, chúng tôi .sẽ .đi dã ngoại. Câu 5. Chọn từ trong ngoặc (láy, ghép) 56
  9. - Các từ “xinh xắn, náo nức, sạch sẽ” là các từ .láy - Các từ “bay bổng, cây cỏ, bờ bãi” là các từ ghép . Câu 6. Điền từ thích hợp: Cửa số là mắt của nhà Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài. Cửa sổ là bạn của người Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa. (Phan Thị Thanh Nhàn) Các từ “cửa sổ, trời, sông” thuộc từ loại nào? Đáp án: danh từ Câu 7. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp: Gạn .đục khơi trong . Câu 8. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang thích hợp vào ô trống: Lan, Huệ, Hồng đều cho rằng màu sắc rực rỡ của Mai Vàng đã làm cho khu vườn mùa xuân trở nên đẹp đẽ hơn. Lan nói : - “Cám ơn bạn ! Nếu không có màu sắc rực rỡ của bạn thì khu vườn mùa xuân sẽ rất buồn tẻ. Mai Vàng đáp : - Không có gì đâu. Chúng ta đều góp phần làm đẹp cho khu vườn này. (sưu tầm) Câu 9. Điền từ bắt đầu bằng tr/ch: Tên một loài vật có sừng, ăn cỏ, bạn của nhà nông. Đáp án: con trâu Câu 10. Giải câu đố: Để nguyên lấp lánh trời cao Thêm sắc nghệ sĩ thổi vào vi vu Bớt đầu thì sẽ được ngay Trang phục quen thuộc hằng ngày của em. Từ để nguyên là từ: .sao ĐỀ SỐ 6 Bài 1. Trâu vàng uyên bác. Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào ô trống còn thiếu. Câu 1. Lửa thử vàng gian nan thử sức. Câu 2. Nhân vô thập toàn. Câu 3. Rộng làm kép hẹp làm đơn. Câu 4. Vào sinh ra tử. Câu 5. Bách niên giai lão. Câu 6. Chết trong còn hơn sống đục. Câu 7. Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay. Câu 8. Chớ thấy sóng cả mà rã (ngã) tay chèo. Câu 9. Gan chai phổi đá. Câu 10. Nhân định thắng thiên 57
  10. Câu 11. Giải câu đố: Mất đầu thì trời sắp mưa Mất đuôi sạch gạo tối trưa thường làm Chắp đuôi chắp cả đầu vào Xông vào mặt trận đánh tan quân thù? Từ để nguyên là con vật gì? Từ: voi. Câu 12. Một cái mỏ màu nhung hươu vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cùng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước. Cái đầu xinh xinh, vàng nuột ở dưới bụng, lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng” Câu 13. Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. (Hồ Chí Minh) Câu 14. Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lặn tròn vành mới thôi . (ca dao) Câu 15. Vườn ngự uyển: là vườn hoa trong cung vua. Câu 16. Vua nào áo vải Đánh bại quân Thanh Lên ngôi Hoàng đế Trả lời: Vua Quang trung. Câu 17. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” (Hồ Chí Minh) Câu 18. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua. Câu 19. Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy Như dòng sông .chảy nặng phù sa. (Tố Hữu) Câu 20. Ai ơi giữ chí cho bền, dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai Câu 21. Sông nào nơi ấy sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chon. Trả lời: sông Bạch Đằng Câu 22. Người là Cha, là Bác, là Anh. Quả tim .lớn học trăm dòng máu nhỏ (Tố Hữu) Câu 23. Lắm kẻ yêu hơn nhiều người ghét Câu 24. Chim bay, chim sà Lúa tròn bụng sữa Đồng quê chan chứa Những lời chim ca. (Huy Cận) Câu 25. Giải câu đố: 58
  11. Để nguyên làm áo mùa đông Thêm huyền là để nhạc công hành nghề Từ thêm dấu huyền là từ gì? Trả lời: Từ rao Câu 26. Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ .đỏ nắng, xanh cây quanh nhà. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa) Câu 27. Đất có lề ., quê có thói. Bài 2. Chọn đáp án đúng Câu 1. Cho câu “Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng”, cụm từ “thật huy hoàng” là bộ phận gì? a. trạng ngữ b. chủ ngữ c. vị ngữ d. bổ ngữ Câu 2. Trong các từ sau, từ nào phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ: “Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào .” a. thướt tha b. thiết tha c. mới may d. óng ả câu 3. Đáp án nào dưới đây chỉ chứa toàn là từ ghép phân loại? a. Xanh lè, đỏ thẫm, tím ngắt, vàng óng, trắng hồng. b. Cao vút, trong vắt, to kềnh, rộng lớn, thấp tẹt c. Đen kịt, đen sì, đen nhánh, đen láy, đen xám d. Đẹp lão, niềm vui, nỗi buồn, ác thú, ác quỷ. Câu 4. Trong câu: “Chim công khoác trên mình chiếc áo sặc sỡ.”, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? a. Nhân hóa b. Ẩn dụ c. Điệp từ d. Điệp ngữ Câu 5. Từ nào dưới đây là từ ghép? a. Sáng sủa b. Thành thật c. Thật thà d. Tha thiết Câu 6. Từ "xe" trong câu: “Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” giữ chức năng gì? a. trạng ngữ b. vị ngữ c. chủ ngữ d. bổ ngữ câu 7. Trong các từ sau, từ nào phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ: “Những thằng cu áo đỏ chạy Vài cụ già chống gậy bước lom khom” a. lom khom b. lon xon c. tung tăng d. linh tinh Câu 8. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả? a. xa lạ b. lợi lộc c. thảo mộc d. mộc mạt câu 9. “Tấm là một cô bé rất hiếu thảo.” thuộc kiểu câu nào? a. Ai thế nào? b. Ai là gì? c. Ai làm gì? d. Ai ở đâu? Câu 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu thơ: "Ngỡ từ quả thị bước ra Bé làm . giúp bà xâu kim" a. Thị Nở b. Cô Tiên c. Cô Cám d. Cô Tấm câu 11. Trạng ngữ trong câu “ Với đôi bàn tay khéo léo, bà đan cho tôi chiếc mũ rất xinh. Là trạng ngữ chỉ gì? 59
  12. a. nơi chốn b. nguyên nhan c. phương tiện d. thời gian Câu 12. Một xin rửa sạch thù nhà Hai xinh đem lại nghiệp xưa vua Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở công linh này Các câu này nói về nữ tướng nào? a. Bà Triệu b. Triệu Thị Trinh c. Bà Trưng d. Nguyễn Thị Minh Khai câu 13. Từ “đứng” trong câu thơ thuộc từ loại nào? vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vời dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. (Sang Thu – Hữu Thỉnh) a. động từ b. danh từ c. tính từ d. đại từ Câu 14. Cụm từ nào là chủ ngữ trong câu “Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất” (Nguyễn Mạnh Tuấn) a. màn đêm b. màn đêm mờ ảo c. đêm d. mờ ảo Câu 15. Từ nào là từ chỉ độ cao? a. lênh đênh b. công lênh c. lênh khênh d. lênh láng Câu 16. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau: Đi suốt cả ngày thu Vẫn chưa về tới ngõ Dùng dằng hoa quan họ Nở tím bên sông Thương . (Chiều sông Thương – Hữu Thỉnh) a. so sánh b. lặp từ c. nhân hóa d. nhân hóa và so sánh Câu 17. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau: Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lung mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao . (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) a. so sánhb. nhân hóa c. nhân hóa – so sánh câu 18. Từ nào không phải là từ láy a. lấp lánh b. mềm mỏng c. lao xao d. thăm thẳm Câu 19. Từ nào là danh từ a. trầm trồ b. trầm kha c. trầm tích d. trầm trọng Câu 20. Cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong đoạn thơ: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương) 60
  13. a. nổi – chìm b. rắn – nát c. bảy – ba d. nổi – chìm, rắn – nát Câu 21. Mùa xuân cho bé Chiếc kẹo tròn xoe Và mở trang sách mới Rủ bé cùng xem tranh a. gửi b. chia c. tặng d. mang Câu 22. Chúng có bộ lông vàng óng, một màu vàng đáng yêu như màu của những con nõn mới guồng. (sgk,tv4, tập 2, tr.119) a. tôm b. tằm c. tơ d. thoi Câu 23. Toàn bộ khu đền quay về hướng lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng. Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. (sgk,tv4, tập 2, tr.123) a. đông b. tây c. nam d. bắc Câu 24. Ai về .quê ta Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà dễ ăn. a. Quảng Ninhb. Quảng Ngãi c. Quảng Nghãi d. Quảng Nam Câu 25. Hai tai to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp, hai lỗ mũi ươn ướt động đậy hoài. Mỗi khi nó môi lên lại để lộ hàm răng trắng muốt. a. hếch b. nhếch c. chếch d. chệch Câu 26. Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc. a. tiếng hátb. lời ru c. mật ngọt d.tuổi thơ Câu 27. Càng lên đến chóp, vòng càng nhỏ đi, lá nón được khâu vào các vòng tre bằng a. sợi tơ b. sợi chỉ c. sợi móc d. sợi nhớ Câu 28. .làm kép hẹp hơn đơn. a. Xa b. Rộng c. Cao d. Chật Câu 29. Sáng ướt áo, trưa ráo a. mặtb. lưng c. vài d. đầu Câu 30. Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ .có ngày phong lưu a. khó nhọc b. gian khổ c. vất vả d. chăm chỉ Câu 31. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp cho câu: Tiếng trống càng thúc dữ dội? a. ngày xưa b. trên bờ c. đến hồi kết d. đúng lúc đó Câu 32. Những động từ trong câu “Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ.Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. a. bóng, mặt hồ b. nhỏ xíu, nhanh c. lướt, trải d. mênh mông, lặng sóng 61
  14. Câu 33. Nghĩa của tiếng “lạc” trong “mạch lạc” giống nghĩa của tiếng “lạc” nào trong các từ dưới đây? a. lạc điệu b. lạc quan c. liên lạc d. hạt lạc câu 34. Trạng ngữ trong câu “Trên các lề phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô” trả lời cho câu hỏi nào? a. Khi nào?b. Ở đâu? c. Để làm gì? d. Vì sao? Câu 35. Sự vật nào được nhân hóa trong câu: “Xuân đến, lập tức cây gạo lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà? a. xuân, hoa b. cây gạo, gió c. chim chóc, cành cây d. múi bông, lộc Câu 36. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau: Lắng nghe loài chim nói Về thành phố, tầng cao. Về ngăn sông, bạt núi Điện tràn đến rừng sâu? a. so sánh b. so sánh, nhân hóa c. ẩn dụ d. nhân hóa Câu 37. Câu hỏi nào không dùng để xác định trạng ngữ. thời gian? a. Bao giờ?b. Ở đâu? c. Khi nào? d. Mấy giờ? Câu 38. Ai là tác giả tập đọc “Sầu riêng”? a. Vân Trình b. Vũ Bội Tuyền c. Mai Văn Tạo d. Vũ Duy Thông Câu 39. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào chỉ có danh từ chung? a. đi, đứng, xinh b. Hà Nội, biển, sa mạc c. em, làm, nhà cửa d. chị, em, con Câu 40. Tên thật của anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa là gì? a. Trần Quang Nghĩa b. Nguyễn Thứ Lễ c. Phạm Quang Lễ d. Lê Đại Nghĩa Câu 41. Những sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ? Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ Giọt mồ hôi người nhỏ giữa đêm khuya? (Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên) a. gió, gạch b. gió, sương mù c. gạch, mồ hôi d. sương mù, mồ hôi Câu 42. Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên. (Nguyễn Trọng Tạo) 62
  15. a. ráng chiều b. ánh chiều c. ráng vàng d. ráng hồng Câu 43. Từ ông có thể thay thế được từ “ngư ông” trong câu sau a. Gác mái ngư ông về viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn a. ngư trường b. ngư phủ c. ngư dân d. lão nông Câu 44. Đoạn thơ sau được sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi trắng tựa bông Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công. (Hồ Chí Minh) a. nhân hóa b. so sánh c. nhân hóa và so sánh d. khác câu 45. Từ nào là từ láy? a. sắc sảo b. tốt tươi c. chèo chống d. buôn bán Câu 46. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ”? a. buổi chiều b. xe c. xe dừng lại d. thị trấn nhỏ Câu 47. Từ “anh hùng” trong câu “ con đã có hành động thật anh hùng” thuộc từ loại nào? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. đại từ câu 48. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ? Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa và so sánh d. cả ba đáp án Câu 49. Bộ phận nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu “ Năm học này, nhờ chăm chỉ, Nam đạt danh hiệu học sinh giỏi” a. nhờ chăm chỉ b. năm học này c. Nam d. học sinh giỏi Bài 3.Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Bảng 1 Bần hàn = nghèo khổ; chỉ huy 1 tiểu đội = trung sĩ; làng = ấp Hôm trước phiên chợ = áp phiên; hổng = không Nhà thơ = thi sĩ nhiệm vụ cao cả = sứ mạng Ráng = cố gắng Hàng tơ, dệt thưa = the hiền minh = sáng suốt Bảng 2, 3, 4 các em làm tương tự 63