Đề ôn thi trạng nguyên vòng 8 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)
Bài 1: Trâu vàng uyên bác
Câu 1: Phú quý ………..…… lễ nghĩa
Câu 2: Sinh cơ lập ……………..
Câu 3: Sông cạn đá ………………
Câu 4: Sự thật mất …………..
Câu 5: Thân lừa …………….. nặng
Câu 6: Thiên ……….…. vạn hóa
Câu 7: Tài tử giai …….…….…
Câu 8: Thiên …….…… vạn mã
Câu 9: Ruột để ngoài ………….….
Câu 10: Tay làm, hàm ………….…
Bài 2: Khỉ con nhanh trí
đức nhân khổ phẩm vinh bất
hạnh
hóa thủy đào phúc kiểm nhân
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Một cái mỏ màu ……….. hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước. Cái đầu xinh xinh, vàng nuột và ở dưới bụng, lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng."
(Tô Hoài)
Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Bộ phận "nơi đây" trong câu: "Nơi đây những bông hoa mười giờ bung nở thật đẹp mắt." là ……….. ngữ.
Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Vườn ngự ……….… là vườn hoa trong cung vua." (tr.144, SGK Tiếng Việt 4, tập 2)
File đính kèm:
- de_on_thi_trang_nguyen_vong_8_mon_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề ôn thi trạng nguyên vòng 8 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Tam Sơn 2 (Có đáp án)
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 8 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1 Bài 1: Trâu vàng uyên bác Câu 1: Phú quý lễ nghĩa Câu 2: Sinh cơ lập Câu 3: Sông cạn đá Câu 4: Sự thật mất Câu 5: Thân lừa nặng Câu 6: Thiên . . vạn hóa Câu 7: Tài tử giai . . Câu 8: Thiên . vạn mã Câu 9: Ruột để ngoài . . Câu 10: Tay làm, hàm . Bài 2: Khỉ con nhanh trí đức nhân khổ phẩm vinh bất hạnh hóa thủy đào phúc kiểm nhân Bài 3: Điền từ Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Một cái mỏ màu hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm như thế, mọc ngăn ngắn đằng trước. Cái đầu xinh xinh, vàng nuột và ở dưới bụng, lủn chủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng." (Tô Hoài) Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Bộ phận "nơi đây" trong câu: "Nơi đây những bông hoa mười giờ bung nở thật đẹp mắt." là ngữ. Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Vườn ngự . là vườn hoa trong cung vua." (tr.144, SGK Tiếng Việt 4, tập 2) Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm gọi là thám ” Câu hỏi 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Thâm .iêm có nghĩa là sâu kín, gợi vẻ uy nghi." (tr124 – SGK Tiếng Việt 4 - tập 2) Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 1
- "Chúng ta phải yêu quý đất đai vì tấc đất tấc ." Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Đồng Tháp Mười bay thẳng cánh." Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một biển dẫn tới một đại dương mênh mông." (Trích "Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất") Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Đi học xa thường là đi nước ngoài được gọi là học."(tr 133 – SGK Tiếng Việt 4 - tập 2) Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Tiếng là liều thuốc bổ." TRẮC NGHIỆM 1 Câu 1. Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua từ ngữ nào trong khổ thơ sau? Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm say đất trời Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày. (Nguyễn Đức Mậu) a. trải qua, say b. say, giữ hộ c. giữ hộ, tàn phai d. vơi đầy, men Câu 2. Những câu văn trong bài tập đọc “Cánh diều tuổi thơ” của tác giả Tạ Duy Anh đang bị đảo trật tự. Em hãy sắp xếp những câu sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh. (1) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” (2) Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. (3) Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. (4) Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. (5) Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. (6) Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. (7) Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi. a. (3) – (5)-(4)-(6)-(2)-(1)-(7) b. (3)-(4)-(5)-(1)-(7)-(6)-(2) c. (4)-(3)-(5)-(7)-(6)-(1)-(2) d. (1)-(5)-(6)-(7)-(2)-(4)-(3) Câu 3. Từ ngữ nào thích hợp nhất để đặt trong dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau? Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là Bà Chúa của các bãi tắm. (Thụy Chương) a. Cửa Tùng b. Bà Chúa c. Bà Chúa của các bãi tắm d. Bến Hải 2
- Câu 4. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? a. dành dụm, thăm quan, cọ sát, giục giã b. đường sá, xán lạn, sơ suất, chạm trổ c. giành giật, phố sá, trò chuyện, sản xuất. d. trăn trở, xúc tích, chải chuốt, trau chuốt. Câu 5. Giải câu đố sau: Từ bảy tuổi đã lên ngôi Việc dân, việc nước trọn đời lo toan Mở trường thi, chọn văn quan Lập Quốc Tử Giám luyện hàng danh nhân. Đó là vị vua nào? a. Lý Nhân Tông b. Lý Thái Tổ c. Lý Thánh Tông d. Lý Huệ Tông câu 6. Cho các từ: “đứng đắn, nhỏ nhắn, nhỏ nhen, rộng lượng”. Em hãy loại một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. a. đứng đắn b. nhỏ nhắn c. nhỏ nhen d. rộng lượng Câu 7. Câu nào dưới đây thuộc câu kiểu “Ai làm gì?” a. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. b. Những bông hoa mướp vàng tươi đã nở trên giàn mướp xanh mát. c. Những đàn bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. d. Những lá cờ đỏ thắm phấp phới bay trong gió. Câu 8. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây khẳng định có ý chí nhất định sẽ thành công? a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. b. Đất khách quê người c. Có công mài sắt, có ngày nên kim. D. Lá rụng về cội Câu 9. Trong bài thờ “Đoàn thuyền đánh cá”, đoàn thuyền ra khời vào thời điểm nào? a. lúc rạng sáng b. lúc giữa trưa c. lúc chiều tà d. lúc đêm muộn Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy? a. may mắn, tư tưởng, mập mờ, mập mạp b. ì ầm, ẩm ướt, êm ả, mong mỏi c. ầm ĩ, cồng kềnh, lấp ló, mươn mướt d. mải miết, bờ bãi, tươi tắn, ấm áp ĐỀ 2 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Bảng 1 Cây Khỉ Con Miêu Trời đất Mộc Thi gia Trăng sáng Lẽ phải Thử Minh nguyệt Thiên địa Thâm nghiêm Mèo Chuột 3
- Tử Chân lý Nhà thơ Hầu Sâu kín Bảng 2 Tài trợ Du lịch Sửa soạn Thi sĩ Đại dương Tin thắm Chuẩn bị Đài thọ Tin cậy Diệp lục Tin vui Chín chõ xôi Nhà thơ Cầu khây Biển lớn Huynh đệ Tin tưởng Vãn cảnh Lá xanh Anh em trai Bảng 3 Đại diện Trọng đại Thanh phong Lạc hậu Tốt bụng Gió mát Lạc quan Phân vân Lan can To lớn Cuối sông Hạ nguồn Thay mặt Ban công Nhân hậu Cũ kĩ Vui vẻ Đầu nguồn Thượng nguồn Do dự BÀI 2. Chọn đáp án đúng Câu 1. Trong các từ sau, từ nào không cùng kiểu cấu tạo với các từ còn lại? a. luồn lách b. len lỏi c. rì rào d. thưa thớt Câu 2. Đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn, hoạn nạn, là nghĩa của câu thành ngữ nào? a. Cày sâu cuốc bẫm b. Chân lấm tay bùn c. Ba chìm bẩy nổi d. Nhường cơm sẻ áo Câu 3. Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: “Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi Lòng chim vui nhiều Hót không biết mỏi.”? a. Huy Cận b. Trần Đăng Khoa c. Phạm Tiến Duật d. Nguyễn Khoa Điềm Câu 4. Nghĩa của “hòa” trong “hòa ước” giống nghĩa của “hòa” trong từ nào dưới đây ? a. Hòa nhau b. hòa tan c. hòa nhạc d. hòa bình câu 5. "Thân em xưa ở bụi tre. Mùa đông xếp lại, mùa hè mở ra." Là cái gì? a. Quạt giấy b. Quạt mo c. Quạt điện d. Quạt nan Câu 6. Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : “Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền Sớm chiều, nước xuống triều lên Cực thân từ thuở mới lên chín mười.”? a. Huy Cận b. Phạm Tiến Duật c. Nguyễn Khoa Điềm d. Tố Hữu 4
- "Chúng ta phải yêu quý đất đai vì tấc đất tấc vàng ." Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh." Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông." (Trích "Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất") Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Đi học xa thường là đi nước ngoài được gọi là du học."(tr 133 – SGK Tiếng Việt 4 - tập 2) Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Tiếng cười là liều thuốc bổ." TRẮC NGHIỆM 1 Câu 1. Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua từ ngữ nào trong khổ thơ sau? Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm say đất trời Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày. (Nguyễn Đức Mậu) a. trải qua, say b. say, giữ hộ c. giữ hộ, tàn phai d. vơi đầy, men Câu 2. Những câu văn trong bài tập đọc “Cánh diều tuổi thơ” của tác giả Tạ Duy Anh đang bị đảo trật tự. Em hãy sắp xếp những câu sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh. (1) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” (2) Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. (3) Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. (4) Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. (5) Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. (6) Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. (7) Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi. a. (3) – (5)-(4)-(6)-(2)-(1)-(7) b. (3)-(4)-(5)-(1)-(7)-(6)-(2) c. (4)-(3)-(5)-(7)-(6)-(1)-(2) d. (1)-(5)-(6)-(7)-(2)-(4)-(3) Câu 3. Từ ngữ nào thích hợp nhất để đặt trong dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau? 14
- Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là Bà Chúa của các bãi tắm. (Thụy Chương) a. Cửa Tùng b. Bà Chúa c. Bà Chúa của các bãi tắm d. Bến Hải Câu 4. Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả? a. dành dụm, thăm quan, cọ sát, giục giã b. đường sá, xán lạn, sơ suất, chạm trổ c. giành giật, phố sá, trò chuyện, sản xuất. d. trăn trở, xúc tích, chải chuốt, trau chuốt. Câu 5. Giải câu đố sau: Từ bảy tuổi đã lên ngôi Việc dân, việc nước trọn đời lo toan Mở trường thi, chọn văn quan Lập Quốc Tử Giám luyện hàng danh nhân. Đó là vị vua nào? a. Lý Nhân Tông b. Lý Thái Tổ c. Lý Thánh Tông d. Lý Huệ Tông câu 6. Cho các từ: “đứng đắn, nhỏ nhắn, nhỏ nhen, rộng lượng”. Em hãy loại một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. a. đứng đắn b. nhỏ nhắn c. nhỏ nhen d. rộng lượng Câu 7. Câu nào dưới đây thuộc câu kiểu “Ai làm gì?” a. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà. b. Những bông hoa mướp vàng tươi đã nở trên giàn mướp xanh mát. c. Những đàn bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. d. Những lá cờ đỏ thắm phấp phới bay trong gió. Câu 8. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây khẳng định có ý chí nhất định sẽ thành công? a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. b. Đất khách quê người c. Có công mài sắt, có ngày nên kim. D. Lá rụng về cội Câu 9. Trong bài thờ “Đoàn thuyền đánh cá”, đoàn thuyền ra khời vào thời điểm nào? a. lúc rạng sáng b. lúc giữa trưa c. lúc chiều tà d. lúc đêm muộn Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy? a. may mắn, tư tưởng, mập mờ, mập mạp b. ì ầm, ẩm ướt, êm ả, mong mỏi c. ầm ĩ, cồng kềnh, lấp ló, mươn mướt d. mải miết, bờ bãi, tươi tắn, ấm áp ĐỀ 2 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. 15
- Bảng 1 Cây Khỉ Con Miêu Trời đất Mộc Thi gia Trăng sáng Lẽ phải Thử Minh nguyệt Thiên địa Thâm nghiêm Mèo Chuột Tử Chân lý Nhà thơ Hầu Sâu kín Con = tử khỉ = hầu miêu = mèo chân lý = lẽ phải Nhà thơ = thi gia mộc = cây thiện địa = trời đất chuột = thử Minh nguyệt = trăng sáng thâm nghiêm = sâu kín Bảng 2 Tài trợ Du lịch Sửa soạn Thi sĩ Đại dương Tin thắm Chuẩn bị Đài thọ Tin cậy Diệp lục Tin vui Chín chõ xôi Nhà thơ Cầu khây Biển lớn Huynh đệ Tin tưởng Vãn cảnh Lá xanh Anh em trai Tài trợ = cầu khuây ; tin tưởng = tin cậy; tin vui = tin thắm; huynh đệ = anh em trai Du lịch = vãn cảnh; chuẩn bị = sửa soạn; chín chõ xôi = đài thọ Nhà thơ = thi sĩ; lá xanh = diệp lục; đại dương = biển lớn. Bảng 3 Đại diện Trọng đại Thanh phong Lạc hậu Tốt bụng Gió mát Lạc quan Phân vân Lan can To lớn Cuối sông Hạ nguồn Thay mặt Ban công Nhân hậu Cũ kĩ Vui vẻ Đầu nguồn Thượng nguồn Do dự Đại diện = thay mặt; gió mát = thanh phong; cuối sông = hạ nguồn Cũ kĩ = lạc hậu; trọng đại = to lớn; lạc quan = vui vẻ; ban công = lan can Tốt bụng = nhân hậu.; phân vân = do dự; thượng nguồn = đầu nguồn. BÀI 2. Chọn đáp án đúng Câu 1. Trong các từ sau, từ nào không cùng kiểu cấu tạo với các từ còn lại? a. luồn lách b. len lỏi c. rì rào d. thưa thớt Câu 2. Đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho nhau trong khó khăn, hoạn nạn, là nghĩa của câu thành ngữ nào? a. Cày sâu cuốc bẫm b. Chân lấm tay bùn c. Ba chìm bẩy nổi d. Nhường cơm sẻ áo Câu 3. Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: “Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi Lòng chim vui nhiều Hót không biết mỏi.”? 16
- a. Huy Cận b. Trần Đăng Khoa c. Phạm Tiến Duật d. Nguyễn Khoa Điềm Câu 4. Nghĩa của “hòa” trong “hòa ước” giống nghĩa của “hòa” trong từ nào dưới đây ? a. Hòa nhau b. hòa tan c. hòa nhạc d. hòa bình câu 5. "Thân em xưa ở bụi tre. Mùa đông xếp lại, mùa hè mở ra." Là cái gì? a. Quạt giấy b. Quạt mo c. Quạt điện d. Quạt nan Câu 6. Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : “Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền Sớm chiều, nước xuống triều lên Cực thân từ thuở mới lên chín mười.”? a. Huy Cận b. Phạm Tiến Duật c. Nguyễn Khoa Điềmd. Tố Hữu Câu 7. Câu “Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi.” là loại câu gì? a. Câu kể b. Câu khiến Câu hỏi d. Câu cảm Câu 8. Trong câu: “Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển khơi”, bộ phận nào là chủ ngữ? a. Tàu chúng tôi b. Chúng tôi c. Biển khơi d. Buông neo Câu 9. Chỉ ra từ khác kiểu cấu tạo với các từ còn lại? a. Liêu xiêu b. Phiêu diêu c. Thiêu thiếu d. Mỹ miều Câu 10. Trạng ngữ “Phía trên bờ đê” trong câu “Phía trên bờ đê, bọn trẻ chăn trâu thả diều, thổi sáo.” dùng để chỉ gì? a. nguyên nhân b. phương tiện c. thời gian d. nơi chốn câu 11. Ta nằm nghe nằm nghe giữa bốn bề ngây ngất Mùi vôi xây rất say Mùi lạnh cưa ngọt mát. Đoạn thơ này có trong bài thơ nào? a. Chợ Tếtb. bè xuôi sông La c. Trăng ơi từ đâu đến d. Nghe lời chim nói Câu 12. Ai là tác giả bài thơ “Con chim chiền chiện”? a. Trần Đăng Khoa b. Nguyễn Trọng Tạo c. Huy Thông d. Huy Cận Câu 13. Loài hoa nào được miêu tả “Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió? a. bằng lăng b. phượng vỹ c. hoa cúcd. sầu đâu Câu 14. Từ nào không cùng kiểu cấu tạo với các từ còn lại? a. chênh vênh b. lúng túng c. loắt choắt d. thoăn thoắt câu 15. Trong đoạn trích “Xương rồng”, xương rồng ra hoa vào mùa nào? a. mùa thu b. mùa hạ c. mùa đông d. mùa xuân 17
- câu 16. Cặp từ nào là cặp động từ có nghĩa trái ngược nhau? a. ẩm – khô b. chi – thu c. chật – rộng d. chín –sống câu 17. Giàu làm ., hẹp làm a. to – nhỏb. kép – đơn c. dày – mỏng d. nhiều – ít câu 18. Nghĩa của tiếng “đồng” trong từ “đồng lòng” giống nghĩa của tiếng “đồng” nào trong các từ dưới đây? a. đồng tiền b. đồng tâm c. đồng ruộng d. trống đồng Câu 19. Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay Tiếng ích, .ích chim .âu trong lá a. l-r-s b. r-l-s c. s-l-r d. l-s-r Câu 20. Dải mây trăng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam nóc nhà gianh. a. bao bọc b. che phủc. ôm ấp d. che kín câu 21. Có mấy cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau? a. một b. hai c. ba d. bốn câu 22. Từ “suy nghĩ” trong câu “tôi rất thận trọng những suy nghĩ của bạn”thuộc từ loại nào? a. động từ b. tính từ c. danh từ d. đại từ Câu 23. Từ nào khác với từ còn lại? a. hợp sưc b. hợp chất c. hợp lực d. hợp nhất câu 24. Từ nào không phải là từ láy? a. trong trẻo b. chầm chậm c. chăm học d. thăm thẳm Câu 25. Các cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao: Nước dưới sông khi dâng, khi cạn Trăng trên trời khi tỏ, khi mờ? a. nước – trăng; sông – trời b. dâng – cạn; tỏ - mờ c. dưới – trên; dâng – cạn; tỏ - mờ d. nước – trăng Câu 26. Trong các tiếng sau, tiếng nào không có nghĩa? a. dữb. rữ c. giữ d. ngữ Câu 27. Tiếng nào ghép được với “tiên” để tạo thành từ có nghĩa? a. du b. trước c. phong d. lai Câu 28. Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: Thanh khiết bầu không gian Thanh khiết lời chim nói Bao ước mơ mời gọi Trong tiếng chim thiết tha? a. Nguyễn Trọng Hoàn b. Trần Đăng Khoa c. Trần Hoàng Hà d. Nguyễn Trọng Tạo Câu 29. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? 18
- a. tê tái b. thung lũng c. khẳng khiu d. lấm tấm Bài 3. Điền từ hoặc chữ. câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: "Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai." Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cùng nghĩa với từ “dũng cảm” là “can đảm”, trái nghĩa với từ dũng cảm là từ hèn nhát Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: "Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời." Câu 4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: "Tiên học lễ, hậu học văn " Câu 5. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống: Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi được gọi là trung thành. Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa”? Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau trong bài “Trống Đồng Đông Sơn”: “Trống đồng Đông Sơn đa đạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.” Câu 9. Điền tên dấu thích hợp để hoàn thành định nghĩa sau: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Câu 10. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: "Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững." Câu 11. Trái nghĩa với “bình thường” là từ “ đặc biệt” Câu 12. Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt Xét về mục đích nói thuộc kiều câu cảm Câu 13. Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu Câu 14. Năng nhặt chặt bị Câu 15. Tháng bảy heo may ., chuồn chuồn bay thì bão. Câu 16. Trạng ngữ trong câu “ Hết một ngày đường, Sa Pa hiện ta trong ánh hoàng hôn tìm thẫm” là trạng ngữ chỉ thời gian Câu 17. Hình ảnh “sương trắng” trong bài “Chợ Tết” được so sánh với hình ảnh “giọt sữa” Câu 18. Điền từ thích hợp đê hoàn thành ghi nhớ: “Ở trên, dưới, trong, ngoài là dấu hiệu của trạng ngữ chỉ nơi chốn. 19
- Câu 19. Đi đầu, làm những nhiệm vụ khó khăn, gay go nhất là nghĩa của từ “ xung kích”. Câu 20. Ân tình của mẹ cha cần “ghi lòng tạc dạ Câu 21. Người có chí thì nên, nhà có nền .thì vững . Câu 22. Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao (Trương Nam Hương) Câu 23. Lời ru chân cứng đá mềm Ru đêm trăng khuyết thành đêm trăng tròn. (Lời ru – Trương Xương) Câu 24. Mưa giăng trên đồng Uốn mềm ngọn lúa Hoa xoan theo gió Rải tím mặt đường. (Nguyễn Bao) Câu 25. Suối là tiếng hát của rừng Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây Từ giọt sương của lá cây Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra. (suối – Vũ Duy Thông) Câu 26. Điền vào chỗ chấm: “Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi .đá cũng biết reo vang ” (Vương quốc vắng nụ cười – Trần Đức Tiến) Câu 27. Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối lưng đưa nôi và tim hát thành lời. (Nguyễn Khoa Điềm) Câu 28. Điền vào chỗ chấm: Dưới tầm cánh của chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. (Con chuồn chuồn nước – Nguyễn Thế Hội). ĐỀ 3 Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa. Đề tài Gia quyến Vận dụng Chăm sóc Chủ đề Người nhà Tài hoa Của cải Yêu đời Mong chờ Kì ảo Tài giỏi ứng dụng Chăm nom Hi vọng Gia tài Sự nghiệp Huyền ảo Cơ đồ Lạc quan Đề tài = chủ đề; người nhà = gia quyến; kì ảo = huyền ảo Gia tài = của cải; tài hoa = tài giỏi; vận dụng = ứng dụng 20
- Chăm sóc = chăm nom; mong chờ = hi vọng; cơ đồ = sự nghiệp Yêu đời = lạc quan Bài 2. Chọn đáp án đúng Câu 1. Ai là tác giả của bài thơ sau: CÔ TẤM CỦA MẸ Ngỡ từ quả thị bước ra Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim Thổi cơm, nấu nước, bế em, Mẹ về khen bé: “Cô tiên xuống trần” Bao nhiêu công việc lặng thầm Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha. Bé học giỏi, bé nết na Bé là cô Tấm, bé là con ngoan. a. Quang Huy b. Huy Cận c. Lê Hồng Thiện d. Trần Đăng Khoa Câu 2. Nhận xét nào dưới đây không đúng về đoạn văn sau? (1) “Nắng tháng mười vàng hoe. (2) Ban đêm, trời đầy sao lấp lánh. (3) Trăng sáng vằng vặc. (4) Mọi người, mọi nhà trong làng đều háo hức sửa soạn. (5) Các mẹ, các chị thì đi chợ về sớm hơn mọi ngày. (6) Liềm hái, xe công nông cũng được mọi người sửa sang, chuẩn bị. (7) Lúa ngoài đồng đã ửng vàng. (8) Sáng sớm, tiếng gà gáy đã râm ran, cả làng đã tập nập kéo ra đồng đông vui như ngày hội. (9) Một vụ gặt bắt đầu.” (Theo Lê Thị Nhàn) a. Câu (1),(7),(9) là câu kể “Ai làm gì?” b) Câu (1),(2),(3) là câu kể “Ai thế nào?” c. Đoạn văn có 1 câu sử dụng biện pháp so sánh. d. Câu (2),(8) là câu có trạng ngữ chỉ thời gian. Câu 3.Giải câu đố sau: Ai là danh tướng nhà Trần Có tài bơi lặn bao lần lập công Góp phần đại thắng Nguyên – Mông Nhân dân ghi nhớ tên ông đời đời? a. Trần Quốc Toản b. Yếu Kiêu c. Lý Thường Kiệt d. Ngô Quyền Câu 4. Trong bài tập đọc “Chuyện cổ tích về loài người” của nhà thơ Xuân Quỳnh, mọi thứ sinh ra đều vì ai? a. người lớn b. trẻ con c. người nghèo d. người già Câu 5. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả? 21
- a. trục trặc, trằn trọc, chín chắn b. giận dỗi, rắn giỏi, reo rắc c. sợ sệt, xông xáo, sinh sôi d. súc tích, cảm xúc, gia súc Câu 6. Những câu văn dưới đây đang bị đảo trật tự. Em hãy sắp xếp lại để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh. (1)Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết. (2)Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. (3)Cả vòm cây cá chen hoa bao trùm lấy ngôi nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước. (4)Trước nhà, mấy cây bông giấy nở hoa tưng bừng. (5)Tất cả như nhẹ bỗng, tường chừng chỉ cần một trận gió ào qua, cây bông giấy sẽ bốc bay lên, mang theo cả ngôi nhà lang thang giữa bầu trời a. (4)- (1) – (3) – (2) – (5) b. (4)- (2) – (5) – (3) – (1) c. (4)- (2) – (1) – (3) – (5) d. (4)- (5) – (3) – (2) – (1) Câu 7. Câu văn nào dưới đây có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa? a. Những buổi bình minh, mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi,phong cảnh nhuộm những màu sắc đẹp lạ lùng. b. Những lá sưa mỏng tang và xanh rờn như một thứ lụa xanh màu ngọc thạch với những chùm hoa nhỏ li ti và trắng như những hạt mưa bay. c. Và dãy núi đá vôi kia ngồi suy tư, trầm mặc như một cụ già mãn chiều đã xế bóng. d. Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy lên cỏ, trườn theo những thân cành. Câu 8. Từ “cam” trong thành ngữ “Đồng cam cộng khổ” có nghĩa là gì? a. hạnh phúc, ngọt ngào b. cam chịu, chịu đựng c. cam kết, đảm bảo d. cây cam Câu 9. Nhóm từ nào dưới đây gồm các từ ghép tổng hợp? a. nhỏ bé, nhỏ xíu, nhỏ nhoi, bé bỏng b. mềm dẻo, mềm nhũn, mềm mại, mềm mỏng c. mơ màng, mơ mộng, mong mỏi, mong ngóng. d. học hỏi, ẩm ướt, bạn bè, học hành. Câu 10.câu nào dưới dây có dấu gạch chéo phân tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ? a . Con đường ven sông như dài thêm ra/ dưới vòm lá xanh của hai hàng cây. b. Màn sương trắng buông nhẹ trên mặt sông như che chở/ cho giấc ngủ yên lành. c. Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực/ xanh vòi vọi. d. Mặt trời/ chiếu vào những ngọn sóng nhỏ lăn tăn lóng lánh như những hạt kim cương rải rác trên mặt biển. 22
- Bài 3. Điền Câu 1. Điền số thích hợp vào ô trống để được nhận xét đúng. 4. Áo dài là trang phục truyền thống của Việt Nam. 5. Những trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành như những tổ kiến. 6. Dì của Lan là quần áo cho mọi người trong gia đình. Câu 3 .là câu kể “Ai làm gì?” Câu 2 .là câu kể “Ai thế nào?’ Câu 1 .là câu kể “Ai là gì?” Câu 2. Điền từ còn thiếu vào ô trống trong khổ thơ sau: Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang. Thị thơm thì giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà Đẽo cày . theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì. (Theo Lâm Thị Mỹ Dạ) Câu 3. Điền tên một loại đàn thích hợp: Đây là một nhạc cụ dân tộc của Việt Nam, còn được gọi là “Độc huyền cầm” chỉ với một dây đàn duy nhất. Đó là đàn bầu . Câu 4. Chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ chấm : (gói, tấc ,đống, là) e) Tấc đất tấc vàng f) Người sống đống vàng. g) Lời nói gói .vàng h) Im lặng là .vàng Câu 5. Đọc câu thơ sau và điền từ thích hợp vào chỗ chấm. Mùa (1) xuân là Tết trồng cây. Làm cho đất nước càng ngày càng (2) xuân. (Hồ Chí Minh) Từ “xuân” (1) là danh .từ Từ “xuân” (2) là tính .từ 23
- Câu 6.chọn từ thích hợp trong hoặc đơn để điền vào chỗ chấm. (láy, ghép) - Các từ “lặn lội, núi non, bồng bế” là từ ghép - Các từ “nấu nướng, non nước, gom góp” là từ ghép Câu 7. Điền “x” hoặc “s” : x .ẻ gỗ; soi x ét; sắp x .ếp; s ột s oạt. Câu 8. Điền cặp từ trái nghĩa: Tích tiểu thành đại Câu 9.điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu hỏi chấm hoặc dấu ngạch ngang thích hợp vào chỗ chấm trong câu chuyện sau: CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi chiếc lá : -Lá ơi hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. - Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ. . - Thế thì chán thật! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện. - Tôi không bịa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế. Chính nhờ họ mới có chúng tôi - những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn vừa nói đến. (Theo Trần Hoài Dương) Câu 10.Giải câu đố: Để nguyên bố đọc mỗi ngày. Huyền vào thanh gỗ mỏng dày, nhẵn trơn Không dấu lại càng thích hơn Bánh nhân đậu, thịt qua cơn đói này. Từ thêm huyền là từ gì? Đáp án: từ .bào 24