Phiếu ôn tập cuối tuần Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 10+11
Bài 2:Gạch dưới từ dùng sai trong đoạn văn sau:
Bà tôi kể lại: hồi ông nội tôi còn sống, ông tôi là người rất trung nghĩa. Mặc dù bọn
xấu mua chuộc ông bằng đủ mọi cách để ông bao che tội cho chúng, nhưng ông không
chịu. Ông tôi luôn nói ra sự thật và làm việc theo lẽ phải
Bài 3 : Điền thành ngữ hoặc tục ngữ tương ứng với mỗi nghĩa sau:
- Thương yêu mọi người như yêu bản thân mình:
………………………………………………………………………………………………
- Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, khó khăn:
………………………………………………………………………………………………
- Tính thẳng thắn, bộc trực.
………………………………………………………………………………………………
- Mong ước điều gì được đáp ứng như ý.
………………………………………………………………………………………………
Bà tôi kể lại: hồi ông nội tôi còn sống, ông tôi là người rất trung nghĩa. Mặc dù bọn
xấu mua chuộc ông bằng đủ mọi cách để ông bao che tội cho chúng, nhưng ông không
chịu. Ông tôi luôn nói ra sự thật và làm việc theo lẽ phải
Bài 3 : Điền thành ngữ hoặc tục ngữ tương ứng với mỗi nghĩa sau:
- Thương yêu mọi người như yêu bản thân mình:
………………………………………………………………………………………………
- Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, khó khăn:
………………………………………………………………………………………………
- Tính thẳng thắn, bộc trực.
………………………………………………………………………………………………
- Mong ước điều gì được đáp ứng như ý.
………………………………………………………………………………………………
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập cuối tuần Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 10+11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- phieu_on_tap_cuoi_tuan_tieng_viet_lop_4_tuan_1011.pdf
Nội dung text: Phiếu ôn tập cuối tuần Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 10+11
- Bài kiểm tra tháng 10 Phân môn :Luyện từ và câu Bài 1: Xếp các từ ghép sau vào bảng cho phù hợp: hoa quả, xe máy, núi rừng, hoa hồng, làng mạc, nhà cửa, sách vở, cây tre, con trâu, quần áo, Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Từ ghép có nghĩa phân loại: Bài 2:Gạch dưới từ dùng sai trong đoạn văn sau: Bà tôi kể lại: hồi ông nội tôi còn sống, ông tôi là người rất trung nghĩa. Mặc dù bọn xấu mua chuộc ông bằng đủ mọi cách để ông bao che tội cho chúng, nhưng ông không chịu. Ông tôi luôn nói ra sự thật và làm việc theo lẽ phải Bài 3 : Điền thành ngữ hoặc tục ngữ tương ứng với mỗi nghĩa sau: - Thương yêu mọi người như yêu bản thân mình: - Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, khó khăn: - Tính thẳng thắn, bộc trực. - Mong ước điều gì được đáp ứng như ý. Bài 4: Viết tiếp vào chỗ trống 4 từ ghép có chứa tiếng "ước" . Bài 5: Với mỗi loại sau hãy tìm 3 từ: Từ láy âm đầu Từ láy vần Từ láy cả âm và vần
- Bài 6: Tìm 4 từ ghép là tên gọi của các loại bút: Bài 7: Đặt câu với mỗi từ sau: Mong ước: Phát minh:
- Bài kiểm tra tháng 11 Phân môn :Luyện từ và câu Bài 1: 1a) Gạch dưới từ không phải là động từ 1b) Gạch dưới từ không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau trong mỗi dãy từ sau 1. cho, biếu, tặng, sách, mươn, lấy 1. tốt, xấu, hiền, khen, thông minh, thẳng thắn 2. ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh 2. đỏ tươi, xanh thắm, vàng óng, hiểu biết, 3. ngủ, thức, im, khóc, cười, hát tím biếc 4. hiểu, phấn khởi, lo lắng, sợ hãi 3. tròn xoe, méo mó, lo lắng, dài ngoẵng, nặng trịch, nhẹ tênh Bài 2: Trong các từ được gạch chân ở đoạn văn sau có từ là động từ, danh từ hoặc tính từ. Em hãy ghi D dưới các danh từ, ghi Đ dưới các động từ và ghi T dưới các tính từ: Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ. áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: “Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho cả hai anh em” Bài 3 : Tìm tính từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a) Mẹ em nói năng rất b) Bạn Hà xứng đáng là người con ., trò c) Trên đường phố, mội người và xe cộ đi lại . d) Hai bên bờ sông, cỏ cây và những dãy núi hiện ra rất Bài 4: Điền tiếng kiên hoặc tiếng quyết vào những chỗ trống để tạo các từ ghép hợp nghĩa: cường . trì . chiến .liệt .trung tâm . chí nhẫn
- Bài 5: Viết vào mỗi chỗ trống 2 từ : Từ Từ ghép Từ láy gốc: Đẹp Xanh Xấu Bài 6: Đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân tính từ đó: