Bài kiểm tra định kì cuối học kì I môn Lịch sử - Địa lí Lớp 4 - Trường Tiểu học Ái Mộ B

    Câu 1: (1,5 điểm) Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: 

    1.1. Nước Văn Lang nằm ở lưu vực những sông nào?

a. Sông Đuống, sông Mã      b. Sông Mã, sông Cả    c. Sông Hồng, sông Mã, sông Cả

    1.2. Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? 

               a. Khoảng năm 700 trước Công nguyên

              b. Khoảng 700 năm trước Công nguyên

              c. Khoảng 700 năm sau Công nguyên         

   1.3. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?

              a. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa

              b. Nhiều nhà cao tầng

              c. Nhiều phố phường nhộn nhịp, vui tươi

Câu 2:(1 điểm) Năm 938, Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

      a. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công

      b. Lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc rồi cho quân đánh dồn, đánh không cho chiếc thuyền nào chạy thoát

      c. Đóng cọc lớn, vót nhọn, bịt đầu sắt rồi bí mật cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng

   d. Đánh nhanh thắng nhanh

Câu 3: (1,5 điểm) Em hãy điền rõ nội dung cần thiết vào chỗ chấm (...) cho phù hợp khi nói về trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938. 

   Chờ lúc (1) ..................................... xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn nhô lên, quân ta (2)............................... hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào3) ..............................; thuyền giặc chiếc bị thủng, chiếc bị vướng vào cọc nên không tiến, không lùi được. Quân ta tiếp tục (4) .............................., quân(5) ............................. chết đến quá nửa,(6) ........................................ tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.

doc 3 trang Trà Giang 02/02/2023 4180
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kì cuối học kì I môn Lịch sử - Địa lí Lớp 4 - Trường Tiểu học Ái Mộ B", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_dia_li_lop_4.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra định kì cuối học kì I môn Lịch sử - Địa lí Lớp 4 - Trường Tiểu học Ái Mộ B

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B Họ và tên: BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I Lớp: 4A MÔN LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ - LỚP 4 (Thời gian làm bài: 40 phút) Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ kí GV chấm PHẦN I: LỊCH SỬ (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng: 1.1. Nước Văn Lang nằm ở lưu vực những sông nào? a. Sông Đuống, sông Mã b. Sông Mã, sông Cả c. Sông Hồng, sông Mã, sông Cả 1.2. Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? a. Khoảng năm 700 trước Công nguyên b. Khoảng 700 năm trước Công nguyên c. Khoảng 700 năm sau Công nguyên 1.3. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt? a. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa b. Nhiều nhà cao tầng c. Nhiều phố phường nhộn nhịp, vui tươi Câu 2: (1 điểm) Năm 938, Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công b. Lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc rồi cho quân đánh dồn, đánh không cho chiếc thuyền nào chạy thoát c. Đóng cọc lớn, vót nhọn, bịt đầu sắt rồi bí mật cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng d. Đánh nhanh thắng nhanh Câu 3: (1,5 điểm) Em hãy điền rõ nội dung cần thiết vào chỗ chấm ( ) cho phù hợp khi nói về trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938. Chờ lúc (1) xuống, khi hàng nghìn cọc nhọn nhô lên, quân ta (2) hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào3) ; thuyền giặc chiếc bị thủng, chiếc bị vướng vào cọc nên không tiến, không lùi được. Quân ta tiếp tục (4) , quân(5) chết đến quá nửa,(6) tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. Câu 4: (1 điểm) Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mang lại ý nghĩa gì?
  2. PHẦN II: ĐỊA LÍ (5 điểm) Câu 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng: 1.1. (0.5 điểm) Vùng đất Tây Nguyên có đặc điểm gì? a. Vùng đất cao bao gồm các núi cao và khe sâu b. Vùng đất thấp bao gồm các đồi với đỉnh tròn, sườn thoải c. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau d. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau 1.2. (0.5 điểm) Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào? a. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải b. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc c. Cao thứ hai nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc 1.3. (0.5 điểm) Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ thường được tổ chức vào thời gian nào? a. Mùa Hạ và mùa Đông b. Mùa Thu và mùa Xuân c. Mùa Xuân và mùa Hạ d. Mùa Xuân và mùa Đông Câu 2. (1,5 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trước các ý sau: Khoáng sản được khai thác nhiều nhất ở Hoàng Liên Sơn là chì Ngoài trồng lúa, người dân ở Hoàng Liên Sơn còn trồng rau và cây ăn quả xứ lạnh Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm các nghề thủ công như: dệt lụa, may, thêu, đan lát Ruộng bậc thang thường được làm ở sườn núi và thung lũng Hoàng Liên Sơn có một số khoáng sản như: a – pa – tít, đồng, chì, kẽm, . Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn Câu 3: (1điểm) Nối ô chỉ đặc điểm thiên nhiên của Tây Nguyên (bên trái) với việc vận dụng đặc điểm đó vào sản xuất của người dân Tây Nguyên (bên phải) cho thích hợp: a. Phải bơm hút nước ngầm lên để tưới cây 1. Đồng cỏ xanh tốt b. Trồng cây công nghiệp lâu năm 2. Nắng nóng kéo dài c. Trồng hoa 3. Đất ba zan d. Chăm nuôi gia súc lớn Câu 4: (1 điểm). Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: Người dân sống ở Bắc Bộ chủ yếu là người Đây là vùng có dân cư tập trung nhất nước ta. Làng ở đồng bằng Bắc Bộ có nhiều quây quần bên nhau. PHỤ HUYNH HỌC SINH (Ký, ghi rõ họ tên)