Đề cương ôn tập cuối kì I môn Lịch Sử Lớp 4 - Năm học 2022-2023

Câu 4: Em hãy cho biết đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt?(M3)

- Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.

- Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. 

- Nguời Lạc Việt có tục nhộm răng đen,ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,…

Câu 5: Qua thất bại của An Dương Vương truớc sự xâm lược của Triệu Đà, em rút ra được bài học gì cho cuộc sống?(  M4)

   HS trả lời theo ý của mình

   Vd: Không nên chủ quan, lơ là, coi thường âm mưu của nguời  khác. Cũng như lơ là chủ quan trong việc học.

 

BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP.

Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trung diễn ra vào năm nào?(M1)

A. Năm 20            B. Năm 30            C. Năm 40            D. Năm 50

Câu 2: Ngô Quyền chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào năm nào?(M1)

A. Năm 937          B. Năm 938           C. Năm 939          D. Năm 968

doc 3 trang Trà Giang 02/02/2023 16240
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kì I môn Lịch Sử Lớp 4 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_cuoi_ki_i_mon_lich_su_lop_4_nam_hoc_2022_202.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối kì I môn Lịch Sử Lớp 4 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I LỚP 4 NĂM 2022 - 2023 PHẦN LỊCH SỬ BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC. Câu 1: Nước Văn Lang ra đời vào năm nào?(M1) A. Năm 1000 TCN B.Năm 700TCN C. Năm 218 TCN D. Năm 179 TCN Câu 2: Nước Âu Lạc ra đời vào năm nào?(M1) A. Năm 1000 TCN B.Năm 700TCN C. Năm 208 TCN D. Năm 179 TCN Câu 3: Nối tên nước và địa điểm kinh đô cho đúng:(M2) Tên nước Địa điểm đóng đô 1. Văn Lang a. Cổ Loa ( Đông Anh, Hà Nội) 2. Âu Lạc Hoa Lư ( Ninh Bình) b. Phong Châu ( Phú Thọ) Câu 4: Em hãy cho biết đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt?(M3) - Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. - Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. - Nguời Lạc Việt có tục nhộm răng đen,ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, Câu 5: Qua thất bại của An Dương Vương truớc sự xâm lược của Triệu Đà, em rút ra được bài học gì cho cuộc sống?( M4) HS trả lời theo ý của mình Vd: Không nên chủ quan, lơ là, coi thường âm mưu của nguời khác. Cũng như lơ là chủ quan trong việc học. BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP. Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trung diễn ra vào năm nào?(M1) A. Năm 20 B. Năm 30 C. Năm 40 D. Năm 50 Câu 2: Ngô Quyền chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào năm nào?(M1) A. Năm 937 B. Năm 938 C. Năm 939 D. Năm 968 Câu 3:Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp:( m3) AB 1. Phong tục truyền thống a) Ăn trầu, nhộm răng đen được giữ gìn. b) b) Làm giấy c) Làm đồ thủy tinh 2. Các nghề mới được d) Đua thuyền, đánh vật, hát dân ca tiếp thu. e) Làm đồ trang sức bằng bạc, vàng
  2. Câu 4: Khi đô hộ nước ta, triều đình phong kiến phương Bắc đã làm gì? (m3) TL:Khi đô hộ nước ta, triều đình phong kiến phương Bắc đã chia nước ta thành nhiều quận, huyện do người Hán cai quản. Câu 5: Đời sống nhân dân ta như thế nào dưới ách đô hộ của phong kiến Phương Bắc?(m3) Chúng bắt dân ta lên rừng săn voi,tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nộp cho chúng. Chúng còn đua người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán và sống theo phong tục người Hán. Câu 6: Vì sao Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa?(m4) Do hai chị em sinh ra trong cảnh nước mất nhà tan, sớm có lòng căm thù quân xâm lược; chồng Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định bắt và giết hại nên hai bà đã quyết tâm khởi nghĩa đền nợ nước, trả thù nhà. Câu 7: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa gì?(m3) Chấm dứt thời kì hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập cho dân tộc. BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP Câu 1: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?(M2) A. Thống nhất đất nước, lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. B. Tập hợp lực lượng chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc C. Đánh tan quân xâm lượng Nam Hán D. Đánh đuổi quân xâm lược Tống. Câu 2: Điền đúng thời gian và sự kiện vào các ô trong bảng dưới đây?(M3) Thời gian Sự kiện Năm 968 Lê Hoàng lên ngôi vua Năm 981 . Câu 3: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào?( M4) Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục, tranh giành ngai vàng, thế lục địa phương nổi dậy chia cắt đất nước thành 12 vùng, lập chính quyền riềng, đánh chiếm lẫn nhau. Hai mươi năm liên tiếp loạn lạc, đất nước bị chia cắt, làng mạc, rộng đồng bị tàn phá, quân thù lâm le xâm lược. Bài 4: NƯỚC ĐẠT VIỆT THỜI LÝ Câu 1: Nhà Lý được thành lập vào năm nào?(M1) A. Năm 938 B. Năm 981 C. Năm 1009 D.Năm 1076 Câu 2: Lý Thái Tổ dời đô vào năm nào?(M1) A. Mùa xuân 1010 B. Mùa hạ 1010. C. Mùa thu 1010 D. Mùa đông 1010 Câu 3: Lý Thường Kiện chống quân xâm lược Tống lần thứ hai tại phòng tuyến sông nào?(M1) A. Sông Hồng B. Sông Bạch Đằng C. Sông Cả D. Sông Như Nguyệt Câu 4: Tên kinh đô và tên nước dưới thời Lý là gì?(M2)
  3. A. Thăng Long- Đại Việt B. Cổ Loa- Đại Việt C. Hoa Lư- Đại Cồ Việt D. Thăng Long- Đại Cồ Việt Câu 5: Vì sao Lý Thái Tổ quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư ra Đại La?(M4) Vì Đại La là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng và bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. Câu 6: Em đọc từ, cụm từ sau( lối sống và cách nghĩ, thương yêu đồng loại, Đạo Phật, thịnh đạt) và điền vào chỗ chấm ( ) để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây?(M3) Đạo Phật được du nhập vào nước ta từ rất sớm. dạy cho người ta phải ., phải biết nhường nhịn lẫn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với các loài động vật. Những điều này phù hợp với của người Việt nên sớm được người Việt tin theo. Đến thời Lý, đạo Phật trở nên . ( Đạo phật – thương yêu đồng loại – lối sống và cách nghĩ – thịnh đạt) BÀI 5: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN Câu 1: Nhà Trần được thành lập vào năm nào?(M1) A. Năm 968 B. Năm 979 C. Năm 1010 D. Năm 1226 Câu 2: Trả lời câu hỏi của vua Trần tại Hội nghị Diên Hồng: “ Nên đánh hay nên hòa?”, tiếng hô đồng thanh “ Đánh” là của ai?(M1) A. Các tướng lĩnh. B. Các binh sĩ. C. Các bô lão. D. Các vua quan. Câu 3: Nối ý cột A với ý cột B sao cho phù hợp:(M2) A B 1. Bô lão a. Thích vào tay hai chữ “ Sát Thát ” 2. Trần Hưng Đạo b. Viết “ Hịch tướng sĩ ” 3. Binh sĩ c. Họp ở điện Diêm Hồng Câu 4: Nhà Trần chăm lo đến viêc đắp đê nhằm mục đích gì?( M4) Việc đắp đê nhằm mục đích phòng chống lũ lụt, kinh tế phát triển, cuộc sống nhân dân ấm no, hạnh phúc.