Đề kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học Lớp 4 Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

Câu 1. (0,5đ)Thành phần chính của không khí gồm:
A. Khí ni-tơ, hơi nước và bụi.
B. Khí ô-xi và khí các-bô-níc.
C. Khí ni-tơ và khí ô-xi.
D. Khí ni-tơ, khí ô-xi và các chất khí khác.
Câu 2. (0,5đ)Vì sao phải cung cấp không khí để duy trì sự cháy?
A. Vì trong không khí có chứa khí ni-tơ.
B. Vì trong không khí có chứa khí ô-xi.
C. Vì trong không khí có chứa khí các-bô-níc.
Câu 3. (2 đ- mỗi ý đúng: 0,5đ)Nối mỗi hiện tượng ở cột bên trái với một sự chuyển thể của nước ở cột bên phải sao cho phù hợp.
docx 5 trang Mạnh Đạt 23/01/2024 3680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học Lớp 4 Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_lop_4_sach_canh_dieu.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học Lớp 4 Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH & THCS . Môn Khoa học - Lớp 4 (CD) Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài:40 phút Họ và tên: Lớp: Khoanh chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc trả lời các câu hỏi Câu 1. (0,5đ)Thành phần chính của không khí gồm: A. Khí ni-tơ, hơi nước và bụi. B. Khí ô-xi và khí các-bô-níc. C. Khí ni-tơ và khí ô-xi. D. Khí ni-tơ, khí ô-xi và các chất khí khác. Câu 2. (0,5đ)Vì sao phải cung cấp không khí để duy trì sự cháy? A. Vì trong không khí có chứa khí ni-tơ. B. Vì trong không khí có chứa khí ô-xi. C. Vì trong không khí có chứa khí các-bô-níc. Câu 3. (2 đ- mỗi ý đúng: 0,5đ)Nối mỗi hiện tượng ở cột bên trái với một sự chuyển thể của nước ở cột bên phải sao cho phù hợp. Hiện tượng Sự chuyển thể 1. Nước đóng thành băng a. Nước ở thể lỏng chuyển sang thểkhí 2. Băng bị tan b. Nước ở thể khí chuyển sang thểlỏng 3. Mùa hè, trời nắng làm hồ nước c. Nước ở thể lỏng chuyển sang thểrắn khô cạn 4. Sự tạo thành các giọt sương d. Nước ở thể rắn chuyển sang thểlỏng Câu 4. (0,5đ)Khi ánh nắng mặt trời chiếu từ bên phải em, bóng của em sẽ ở phía nào? A. Phía sau em. B. Phía bên phải em. C. Phía bên trái em. D. Phía trước mặt em Câu 5. (0,5đ)Quá trình cây hút khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc được gọi là gì? A. Thoát hơi nước. B. Quang hợp. C. Hô hấp
  2. Câu 6. (0,5đ)Khuấy cốc nước đã cho đường. Một lúc sau, ta không nhìn thấy các hạt đường nữa. Kết quả quan sát này cho thấy nước có tính chất nào sau đây? A. Nước không có hình dạng nhất định. B. Nước có thể thấm qua một số vật. C. Nước trong suốt. D.Nước có thể hoà tan một số chất Câu 7. (0,5đ)Thi nghiệm đặt cây đậu được trồng trong đất có đủ chất khoáng vào trong phòng tối rồi tưới nước thường xuyên nhằm chứng minh điều gi? A. Cây cần nước B. Cây cần ánh sáng C. Cây cần chất khoáng D. Cây cần không khí. Câu 8. (1,0 đ)Có hai chiếc cốc có cùng hình dạng, kích thước nhưng làm từ hai chất khác nhau. Nêu cách làm để tìm hiểu chiếc cốc nào dẫn nhiệt kém hơn. Câu 9. (1,0đ)Vì sao khi trời rét ta mặc áo bông hoặc áo lông lại thấy ấm? Câu 10. (1,0đ)Hoàn thành sơ đồ “Các yếu tố cần cho động vật sống và phát triển”.
  3. Ma trận phân bổ điểm, số câu hỏi và mức độ Mạch nội Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng dung Chất Nước Câu 1,2,3 Câu 6 4 Không khí (3,0đ) (1,0đ) Năng lượng Ánh sáng Câu 8 Câu 9 4 Câu 4, 5, (1,5đ) Âm thanh (1,0 đ) (1,5đ) Nhiệt Thực Nhu cầu sống của Câu 7 Câu 10 2 vật và thực vật và độngvật (1,0đ) (1,0đ) động Ứng dụng thực tiễn vật về nhu cầu sống của thực vật và động vật trong chăm sóc cây trồng và vật nuôi Tổng Số câu 5 3 2 10 Số điểm 4,0 3,5 2,5 10
  4. Hướng dẫn chấm Câu Hình Mức Điểm Nội dung đánh giá Đáp án thức 1 TNKQ 1 0,5 Biết được thành phần chính C của không khí 2 TNKQ 1 0,5 Biết được ô-xi cần cho sự cháy B 3 TNKQ 1 2 (mỗi Biết được sự chuyển thể của 1-c; 2-d; 3-a; ý đúng nước 4-b 0,5đ) 4 TNKQ 1 0,5 Biết được sự tạo thành bóng C của vật 5 TNKQ 1 0,5 Biết được khí ô-xi cần C cho quá trình hô hấp của cây 6 TNKQ 2 1,0 Biết cách làm thí nghiệm D tìm hiểu tính chất của nước 7 TNKQ 2 1,0 Thí nghiệm tìm hiểu về B nhu cầu ánh sáng của thực vật. 8 TL 2 (1,5đ) Thí nghiệm tìm hiểu vật dẫn Đổ 1 lượng nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém nước nóng hoặc lạnh nhưnhau vào 2 cốc; sau cùng 1 khoảng thời gian đo xem nhiệt độ của nước ở cốc nào thay đổi ít hơn cốc còn lại chứng tỏ cốc đó dẫn nhiệt kém hơn. 9 TL 3 (1,5đ) Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt Vì bông kém hoặc lông dẫn nhiệt kém
  5. 10 1,0