Đề ôn tập cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 (Có đáp án)

Câu 1. Đâu là một số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử và Địa lí.
A. Bản đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, hiện vật.
B. Máy ảnh, compa, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, hiện vật.
C. Bút chì, màu sáp, bản đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ.
D. Truyện ngắn, thơ 4 chữ, bút chì, màu sáp, bản đồ, lược đồ.
Câu 2. Nối tên các phương tiện hỗ trợ học tập với khái niệm tương ứng.
Tên Khái niệm
1. Bản đồ a. Là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực theo một tỉ lệ nhất định, có nội dung giản lược hơn bản đồ.
2. Lược đồ b. Là hình vẽ thu nhỏ của toàn bộ bề mặt Trái Đất hoặc một khu vực theo một tỉ lệ nhất định.
3. Biểu đồ c. Là bức ảnh được vẽ hoặc chụp lại các sự kiện, sự vật, hiện tượng địa lí cụ thể.
4. Sơ đồ d. Là hình vẽ sơ lược mô tả một sự vật hoặc một hiện tượng, quá trình.
5. Tranh ảnh e. Là những đồ vật sưu tầm hay khai quật được.
6. Hiện vật g. Là hình thức thể hiện trực quan các số liệu theo thời gian, không gian bằng các hình vẽ đặc trưng.
 Trả lời: 1 – b ; 2 – a ; 3 – g ; 4 – d ; 5 – c ; 6 – e
Câu 3. Khi tìm hiểu về văn hoá địa phương, em cần tìm hiểu yếu tố nào dưới đây?
A. Địa hình, khí hậu, sông ngòi.
B. Lễ hội, phong tục, tập quán.
C. Địa hình, đất, rừng.
D. Vị trí địa lí, khí hậu, sông ngòi.
Câu 4. Lễ hội là gì?
A. Sự kiện kinh tế mang tính cá nhân.
B. Sự kiện kinh tế mang tính tập thể.
C. Sự kiện văn hoá của một tỉnh.
D. Sự kiện văn hoá mang tính cộng đồng.
docx 9 trang Mạnh Đạt 23/01/2024 1960
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_cuoi_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_4_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề ôn tập cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 4 (Có đáp án)

  1. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – CUỐI KÌ I Câu 1. Đâu là một số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử và Địa lí. A. Bản đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, hiện vật. B. Máy ảnh, compa, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, hiện vật. C. Bút chì, màu sáp, bản đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ. D. Truyện ngắn, thơ 4 chữ, bút chì, màu sáp, bản đồ, lược đồ. Câu 2. Nối tên các phương tiện hỗ trợ học tập với khái niệm tương ứng. Tên Khái niệm 1. Bản đồ a. Là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực theo một tỉ lệ nhất định, có nội dung giản lược hơn bản đồ. 2. Lược đồ b. Là hình vẽ thu nhỏ của toàn bộ bề mặt Trái Đất hoặc một khu vực theo một tỉ lệ nhất định. 3. Biểu đồ c. Là bức ảnh được vẽ hoặc chụp lại các sự kiện, sự vật, hiện tượng địa lí cụ thể. 4. Sơ đồ d. Là hình vẽ sơ lược mô tả một sự vật hoặc một hiện tượng, quá trình. 5. Tranh ảnh e. Là những đồ vật sưu tầm hay khai quật được. 6. Hiện vật g. Là hình thức thể hiện trực quan các số liệu theo thời gian, không gian bằng các hình vẽ đặc trưng.  Trả lời: 1 – b ; 2 – a ; 3 – g ; 4 – d ; 5 – c ; 6 – e Câu 3. Khi tìm hiểu về văn hoá địa phương, em cần tìm hiểu yếu tố nào dưới đây? A. Địa hình, khí hậu, sông ngòi. B. Lễ hội, phong tục, tập quán. C. Địa hình, đất, rừng. D. Vị trí địa lí, khí hậu, sông ngòi. Câu 4. Lễ hội là gì? A. Sự kiện kinh tế mang tính cá nhân. B. Sự kiện kinh tế mang tính tập thể. C. Sự kiện văn hoá của một tỉnh. D. Sự kiện văn hoá mang tính cộng đồng. Câu 5. Vùng nào của Việt Nam giáp với Trung Quốc?
  2. A. Vùng Duyên hải miền Trung. B. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ. C. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 6. Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi cho các loại cây trồng nào? A. Đào, lê, mận. B. Sầu riêng, chôm chôm, măng cụt. C. Cà phê, hồ tiêu, sầu riêng. D. Dưa hấu, chôm chôm, quýt. Câu 7. Đặc điểm địa hình của Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì?  Trả lời: Đặc điểm địa hình: cao nhất nước ta, rất đa dạng, bao gồm các dãy núi, cao nguyên, thung lũng, cánh đồng giữa núi, đồi, Câu 8. Địa danh nào ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ được UNESCO công nhận là Di sản Thiên nhiên Thế giới? A. Sông Nho Quế. B. Vịnh Hạ Long. C. Đèo Mẻ Pia. D. Đồi chè Tân Sơn. Câu 9. Tại sao đỉnh Phan-xi-păng được mệnh danh là "nóc nhà Đông Dương" ? A. Vì đỉnh Phan-xi-păng ở Việt Nam. B. Vì đỉnh Phan-xi-păng ở giữa biên giới 3 nước Đông Dương. C. Vì đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m - cao nhất Đông Dương. D. Vì đỉnh Phan-xi-păng có hình dạng nóc nhà. Câu 10. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện gì thuận lợi phát triển du lịch? A. Nhiều sông lớn và dốc. B. Mùa hạ nắng nóng, mưa nhiều.
  3. C. Địa hình đa dạng. D. Nhiều cảnh quan đẹp. Câu 11. Sông ngòi vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuận lợi cho việc phát triển ngành gì? A. Thuỷ điện. B. Du lịch. C. Khai thác khoáng sản. D. Nuôi trồng thuỷ sản. Câu 12. Nêu một số biện pháp để bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai cho vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Trồng rừng và bảo vệ rừng. B. Tuyên truyền ý thức bảo vệ thiên nhiên. C. Di chuyển khỏi vùng có nguy cơ xảy ra thiên tai. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 13. Hình thức canh tác ruộng bậc thang thường được sử dụng ở đâu? A. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Vùng Đồng bằng sông Hồng. C. Vùng Duyên hải miền Trung. D. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 14. Một số lễ hội ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. A. Lễ hội chùa Hương, hội Lim, lễ hội chùa Keo. B. Lễ hội Gầu Tào, lễ hội Lồng Tồng, lễ hội Hoa Ban. C. Lễ hội Lam Kinh, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Ka-tê. D. Lễ hội đua bò, lễ hội Bà chúa xứ, lễ tế thần cá Ông. Câu 15. Ý nghĩa của chợ phiên vùng cao. A. Mua bán trao đổi hàng hoá. B. Gặp gỡ bạn bè, giao duyên.
  4. C. Giao lưu văn hoá. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 16. Khu di tích Đền Hùng thuộc tỉnh thành nào? A. Tỉnh Phú Thọ. B. Tỉnh Yên Bái. C. Tỉnh Thái Nguyên. D. Tỉnh Tuyên Quang. Câu 17. Ngày Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào thời gian nào? A. Ngày 10/3 dương lịch. B. Mùng 10/3 âm lịch. C. Ngày 3/10 dương lịch. D. Mùng 3/10 âm lịch. Câu 18. Phần lễ Giỗ tổ Hùng Vương gồm nghi thức nào? A. Hát xoan, múa rối nước. B. Liên hoan văn nghệ, hội trại văn hoá. C. Lễ rước kiệu, lễ dâng hương. D. Hội thi gói bánh, hội thi thể thao. Câu 19. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của hệ thống sông nào bồi đắp? A. Sông Đà và sông Thái Bình. B. Sông Hồng và sông Đà. C. Sông Hồng và sông Đồng Nai. D. Sông Hồng và sông Thái Bình. Câu 20. Nối cột A với cột B để hoàn thành các vùng tiếp giáp với đồng bằng Bắc Bộ. A B 1. Phía bắc và phía tây a. vịnh Bắc Bộ. 2. Phía nam b. Duyên hải miền Trung, 3. Phía đông c. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Câu 21. Nêu đặc điểm địa hình vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
  5. A. Địa hình phức tạp, có nhiều dãy núi, cao nguyên. B. Phía tây là đồi núi, phía đông là dải đồng bằng nhỏ hẹp. C. Có nhiều cao nguyên xếp tầng. D. Tương đối bằng phẳng, thấp dần về phía biển. Câu 22. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có điều kiện gì để phát triển du lịch? A. Một số khu vực núi có cảnh quan đẹp. B. Có hình thức mua bán trên sông độc đáo. C. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. Sông ngòi mang nhiều phù sa. Câu 23. Kiểu khí hậu đặc trưng của vùng Đồng bằng Bắc Bộ là gì? A. Ôn đới hải dương. B. Nhiệt đới ẩm gió mùa. C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới. Câu 24. Tên các con sông lớn của vùng Đồng bằng Bắc Bộ. A. Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. B. Sông Chảy, sông Lô, sông Gâm. C. Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đáy. D. Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mê Kông. Câu 25. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Đặc điểm sông ngòi ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. . Sông không có nhiều phù sa và nhiều nước quanh năm. . Có nhiều sông ngòi, sông có nhiều phù sa. . Hai sông lớn của vùng là sông Hồng và sông Thái Bình. . Nước sông dâng cao vào mùa khô. . Nước sông có sự chênh lệnh lớn giữa hai mùa. Câu 26. Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
  6. A. Bảo vệ rừng. B. Khai thác tài nguyên tiết kiệm. C. Cải tạo đất, hướng đến phát triển bền vững. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 27. Nối tên các làng nghề với tỉnh thành cho phù hợp Làng nghề Tỉnh thành 1. Làng lụa Vạn Phúc a. Ninh Bình 2. Làng chạm bạc Đồng Xâm b. Thái Bình 3. Làng chiếu cói Kim Sơn c. Hà Nội  Trả lời: 1 – c ; 2 – b ; 3 – a Câu 28. Nêu quy trình sản xuất lúa nước. A. Chọn lúa giống làm đất gieo mạ và cấy lúa chăm sóc lúa thu hoạch và bảo quản. B. Chọn lúa giống gieo mạ và cấy lúa chăm sóc lúa thu hoạch và bảo quản làm đất. C. Chọn lúa giống gieo mạ và cấy lúa làm đất chăm sóc lúa thu hoạch và bảo quản. D. Chọn lúa giống gieo mạ và cấy lúa chăm sóc lúa làm đất thu hoạch và bảo quản. Câu 29. Đâu là hình ảnh quen thuộc của làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ? A. Cổng làng, cây đa, chợ nổi, giếng nước, chùa, đình làng. B. Cổng làng, cây đa, luỹ tre, giếng nước, chùa, đình làng. C. Cổng làng, cây đa, luỹ tre, giếng nước, ruộng bậc thang. D. Cổng làng, cây đa, chợ nổi, giếng nước, ruộng muối. Câu 30. Kể tên các lễ hội tiêu biểu ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ. A. Lễ hội chùa Hương, hội Lim, lễ hội chùa Keo. B. Lễ hội Gầu Tào, lễ hội Lồng Tồng, lễ hội Hoa Ban. C. Lễ hội Lam Kinh, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Ka-tê. D. Lễ hội đua bò, lễ hội Bà chúa xứ, lễ tế thần cá Ông.
  7. Câu 31. Lễ hội ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ thường được tổ chức vào mùa nào? A. Mùa xuân. B. Mùa hạ. C. Mùa thu. D. Mùa đông. Câu 32. Nêu tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho tài năng sáng tạo của người Việt cổ? A. Bức tranh nàng Mona Lisa. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Tượng lực sĩ ném đĩa. D. Cung điện mùa Đông. Câu 33. Điền từ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp. (mình trần ; váy ; đóng khố ; áo yếm ; nhà sàn ; thuyền ; áo bà ba) Cư dân Việt cổ sử dụng gạo nếp, gạo tẻ để làm thức ăn chính. Nam thường , ; nữ mặc và Họ ở và biết đóng di chuyển trên sông.  Trả lời: Cư dân Việt cổ sử dụng gạo nếp, gạo tẻ để làm thức ăn chính. Nam thường đóng khố, mình trần; nữ mặc váy và áo yếm. Họ ở nhà sàn và biết đóng thuyền di chuyển trên sông. Câu 34. Nêu một số phong tục của người Việt cổ. A. Cà răng, căng tai. B. Bó chân, ăn trầu. C. Ăn trầu, nhuộm răng. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 35. Vua Lý Thái Tổ cho dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La vào năm nào? Đổi tên thành là gì? A. Năm 1010, đổi tên là thành Hà Nội. B. Năm 1001, đổi tên là thành Hà Nội. C. Năm 1001, đổi tên là thành Thăng Long.
  8. D. Năm 1010, đổi tên là thành Thăng Long. Câu 36. Tên gọi Thăng Long có ý nghĩa gì? A. Rồng bay lên. B. Nhà vua là con của rồng. C. Đất nước giàu mạnh như rồng. D. Triều đại nhà Lý vững mạnh rồng. Câu 37. Nối cột A với côt B để hoàn thành 4 ngôi đền thuộc Thăng Long tứ trấn. A B 1. Đền Bạch Mã a. Trấn phía tây 2. Đền Voi Phục b. Trấn phía đông 3. Đền Kim Liên c. Trấn phía bắc 4. Đền Quán Thánh d. Trấn phía nam 1 – b ; 2 – a ; 3 – d ; 4 - c Câu 38. Văn Miếu được xây dựng từ thời nào? Có những công trình tiêu biểu gì?  Trả lời: Văn Miếu được xây dựng từ thời nhà Lý và có những công trình tiêu biểu như: Khuê Văn Các, nhà bia Tiến sĩ, khu Thái học, Câu 39. Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành thông tin về vị trí địa lí của Vùng Duyên hải miền Trung Vùng Duyên hải miền Trung kéo dài theo chiều .và hẹp theo chiều . • Phía đông Duyên hải miền Trung là một vùng biển rộng lớn, trong đó có quần đảo . và quần đảo . • Phía tây giáp với . . • Phía bắc của vùng giáp với . • Phía nam giáp .  Trả lời: Vùng Duyên hải miền Trung kéo dài theo chiều bắc – nam và hẹp theo chiều đông – tây. • Phía đông Duyên hải miền Trung là một vùng biển rộng lớn, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa; • Phía tây giáp với Lào và vùng Tây Nguyên;
  9. • Phía bắc của vùng giáp với vùng Đồng bằng Bắc Bộ, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; • Phía nam giáp vùng Nam Bộ. Câu 40. Nêu tác động của thiên nhiên đối với đời sống và sản xuất ở Vùng Duyên hải miền Trung.  Trả lời: • Thuận lợi: Đa dạng hoạt động sản xuất: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, du lịch, Phát triển kinh tế biển (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, giao thông vận tải biển, du lịch biển, ) • Khó khăn: Nhiều thiên tai: bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt,