Chuyên đề Toán Lớp 4 - Chuyên đề: Chuyên đề phân số. Tính nhanh dãy phân số có quy luật

Quy luật mẫu số là dãy số tăng theo cấp số nhân.

Đây là dạng toán liên quan đến tính tổng của 1 loạt các phân số mà mẫu số phân số sau gấp mẫu số phân 
số trước cùng 1 số lần. 

Phân tích: Nhận xét thấy mẫu số phân số sau hơn mẫu số phân số ngay trước là 2 lần. Như vậy khi ta 
nhân thêm 2 vào thì phân số phía sau sẽ trở thành phân số phía trước. 

Chú ý: Ở bài này, mẫu số sau gấp mẫu số trước 3 lần, khi đó ta nhân thêm 3 để rồi trừ hai vế nhằm triệt 
tiêu các phân số ở giữa. Cần chú ý lúc này hiệu hai vế sẽ là 3 x A – A = 2 x A. Vì thế chúng ta cần chia 
cho 2 để tìm ra kết quả A. Học sinh thường ẩu và khi nháp không cẩn thận phần này nên quên chia 2 dẫn 
đến đáp số không đúng. 

pdf 3 trang Trà Giang 08/07/2023 4480
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Toán Lớp 4 - Chuyên đề: Chuyên đề phân số. Tính nhanh dãy phân số có quy luật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_toan_lop_4_chuyen_de_chuyen_de_phan_so_tinh_nhanh.pdf

Nội dung text: Chuyên đề Toán Lớp 4 - Chuyên đề: Chuyên đề phân số. Tính nhanh dãy phân số có quy luật

  1. Toán nâng cao lớp 4 PHÂN SỐ: Dãy phân số có quy luật CHUYÊN ĐỀ: CHUYÊN ĐỀ PHÂN SỐ TÍNH NHANH DÃY PHÂN SỐ CÓ QUY LUẬT 1. Dãy phân số có quy luật mẫu số sau gấp mẫu số trước 1 số không đổi Quy luật mẫu số là dãy số tăng theo cấp số nhân. Đây là dạng toán liên quan đến tính tổng của 1 loạt các phân số mà mẫu số phân số sau gấp mẫu số phân số trước cùng 1 số lần. 1 1 1 1 1 1 Bài 1: Tính giá trị A 2 4 8 16 32 64 Phân tích: Nhận xét thấy mẫu số phân số sau hơn mẫu số phân số ngay trước là 2 lần. Như vậy khi ta nhân thêm 2 vào thì phân số phía sau sẽ trở thành phân số phía trước. 1 1 Ví dụ: 2 x = , như vậy sau khi nhân thêm 2 ta sẽ 1 loạt các phân số của biểu thức sau khi nhân 8 4 giống với biểu thức trước khi nhân, rất thuận tiện để ta giản ước. 1 1 1 1 1 1 Giải: Ta có A (1) 2 4 8 16 32 64 1 1 1 1 1 1 2xA 2x( ) 2 4 8 16 32 64 1 1 1 1 1 2xA 1 (2) 2 4 8 16 32 Nhìn vào (1) và (2), chúng ta nhận xét thấy ở A và 2xA có rất nhiều phân số giống nhau, chỉ khác nhau phân số đầu tiên và phân số cuối cùng. Nếu ta trừ 2 vế cho nhau thì được: 11111 111111 A = 2xA – A = (1 ) ( ) 2 4 8 16 32 2 4 8 16 32 64 1 63 A = 1 64 64 1 1 1 1 1 1 Bài 2:Tính A 3 9 27 81 243 729 1 1 1 1 1 1 Giải: Ta có: A 3 9 27 81 243 729 1 1 1 1 1 => 3 x A = 1 3 9 27 81 243 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Trừ hai vế ta có: 3 x A – A = 2 x A = (1 ) – ( ) 3 9 27 81 243 3 9 27 81 243 729 1
  2. Toán nâng cao lớp 4 PHÂN SỐ: Dãy phân số có quy luật 1 728 => 2 x A = 1 - = 729 729 728 364 => A = : 2 = 729 729 Chú ý: Ở bài này, mẫu số sau gấp mẫu số trước 3 lần, khi đó ta nhân thêm 3 để rồi trừ hai vế nhằm triệt tiêu các phân số ở giữa. Cần chú ý lúc này hiệu hai vế sẽ là 3 x A – A = 2 x A. Vì thế chúng ta cần chia cho 2 để tìm ra kết quả A. Học sinh thường ẩu và khi nháp không cẩn thận phần này nên quên chia 2 dẫn đến đáp số không đúng. 2 2 2 2 2 Bài 3: Tính giá trị: A 3 6 12 24 768 Ta thấy mẫu số của phân số sau của A gấp 2 lần mẫu số của phân số trước của A. 2 2 2 2 4 2 2 2 Ta có: 2 x A 2x 2x 2x 2x 3 6 12 768 3 3 6 384 4 2 2 2 2 2 2 2 2 4 2 511 => A = 2x A – A = ( ) – ( ) = 3 3 6 384 3 6 12 24 768 3 768 384 3 5 9 17 1025 Bài 4: Tính giá trị biểu thức sau: S = 2 4 8 16 1024 Phân tích và Giải: Ở bài này chúng ta quan sát tử số và mẫu số, ta thấy tử số đều hơn mẫu số 1 đơn vị. 3 1 5 1 1025 1 Ta nhận xét thấy: 1 ; 1 ; . 1 2 2 4 4 1024 1024 1 1 1 1 Vậy ta có: S = 1 1 1 1 2 4 8 1024 Vì số 1024 = 2 x 2 x 2 x x 2 (có 10 số 2 nhân với nhau) nên ta có: 1 1 1 1 S = (1 + 1 + 1 + + 1) + ( ) 2 4 8 1024 Đến đây, ta đã đưa được về bài toán cơ bản: 1 1 1 1 S = 10 + A; trong đó A = 2 4 8 1024 1 1 1 1 Ta có: 2 x A = 1 2 4 8 512 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1023 => A = 2 x A – A = (1 ) – ( ) = 1 – = 2 4 8 512 2 4 8 1024 1024 1024 1023 11263 1023 Vậy S = 10 + = (hay viết dưới dạng hỗn số là 10 ) 1024 1024 1024 Bài tập tự giải: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Bài 5: Tính giá trị của : A 2 4 8 16 32 64 128 256 512 1024 2
  3. Toán nâng cao lớp 4 PHÂN SỐ: Dãy phân số có quy luật 3 3 3 3 Bài 6: Tính giá trị A 2 4 8 128 6 6 6 6 6 Bài 7: Tính giá trị: A 5 10 20 40 640 1 1 1 1 1 Bài 8: Tính giá trị: A 3 9 27 81 2187 1 1 1 1 Bài 9: Tính giá trị biểu thức: S 1 5 25 125 15625 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Bài 10: Tính giá trị biểu thức sau: S = 2 3 4 6 8 12 16 24 256 384 Gợi ý: Tách thành tổng 2 dãy phân số có quy luật 3 9 25 65 161 10241 Bài 11: Tính giá trị biểu thức sau: S = 2 4 8 16 32 1024 Gợi ý: Gợi ý cho bài này là hãy suy nghĩ và quan sát đề bài thật kỹ    1 1 1 1 1 1 Bài 12: Tính giá trị biểu thức sau: S = 2 4 8 16 512 1024 Gợi ý: Hãy nhân S x 2 rồi cộng hai vế. 1 1 1 1 1 1 Bài 13(*): Tính giá trị biểu thức: A 2x 3 3 x 6 6 x 9 9 x 18 18 x 27 27 x 54 1 1 1 1 1 1 Bài 14(*): Tính giá trị biểu thức: A 1x 4 4 x 2 2 x 8 8 x 4 4 x 16 16 x 8 1 3 7 15 31 1023 Bài 15: Tính giá trị biểu thức sau: S = 2 4 8 16 32 1024 Đón đọc phần tiếp theo: Dãy phân số có quy luật mẫu “triệt tiêu lẫn nhau” 3