Đề cương Địa lí Lớp 4 - Học kì I - Năm học 2022-2023

BÀI 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN

Câu 1:  Hoàng Liên Sơn là dãy núi: (Mức 1)

A. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải.
B. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
C. Cao thứ hai ở nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc.

Câu 2: Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở đâu?(M2)

 A. sông Cửu Long và sông Đồng Nai       B.  Giữa sông Hồng và sông Đà   

 C. sông Mã và sông Cả                            D. sông Mê Công và sông Đồng Nai

Câu 3:  Dãy núi Hoàng Liên Sơn có chiều dài và chiều rộng lần lượt là: M2

     A.180 km và 30 km                          B.30 km và 180 km

C.160 km và 20 km                          D.3143m và 30 m

Câu 4:  Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là nghề gì?M2

          A.Nông            B.Thủ công    C. Khai thác khoáng sản         D.Khai thác sức nước

doc 3 trang Trà Giang 02/02/2023 3780
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Địa lí Lớp 4 - Học kì I - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_dia_li_lop_4_hoc_ki_i_nam_hoc_2022_2023.doc

Nội dung text: Đề cương Địa lí Lớp 4 - Học kì I - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÍ 4 HỌC KÌ I NĂM 2022 - 2023 BÀI 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN Câu 1: Hoàng Liên Sơn là dãy núi: (Mức 1) A. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải. B. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc. C. Cao thứ hai ở nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc. D. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc. Câu 2: Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở đâu?(M2) A. sông Cửu Long và sông Đồng Nai B. Giữa sông Hồng và sông Đà C. sông Mã và sông Cả D. sông Mê Công và sông Đồng Nai Câu 3: Dãy núi Hoàng Liên Sơn có chiều dài và chiều rộng lần lượt là: M2 A.180 km và 30 km B.30 km và 180 km C.160 km và 20 km D.3143m và 30 m Câu 4: Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là nghề gì?M2 A.Nông B.Thủ công C. Khai thác khoáng sản D.Khai thác sức nước Câu 5: Nối mỗi từ ở cột A thích hợp với cụm từ ở cột B để nói về đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn: M2 Câu 6: Kể tên một số dân tộc ít người sinh sống ở Hoàng Liên Sơn: M3 Thái, Dao, Mông Câu 7: Em hãy cho biết vì sao đỉnh Phan-xi-păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc?M4 Vì đỉnh Phan –xi-păng cao nhất nước ta với độ cao 3143m BÀI 2: TRUNG DU BẮC BỘ Câu 1: Trung du Bắc Bộ là vùng: (Mức 1) A. Có thế mạnh về đánh cá. B. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta. C. Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả. D. Có thế mạnh về khai thác khoáng sản.
  2. Câu 2: Trung du Bắc Bộ là: (M1) A. vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp B. vùng núi các đỉnh nhọn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp C. vùng đồng bằng các đỉnh dẹp, sườn dốc, xếp cạnh nhau như bát úp D. vùng đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp Câu 3: Em hãy cho biết biểu tượng từ lâu của vùng trung du Bắc Bộ là gì?M3 Rừng cọ đồi chè từ lâu đã trở thành biểu tượng của vùng trung du Băc Bộ Câu 4: Để khắc phục tình trạng đất trống, đồi trọc người dân ở vùng trung du Bắc Bộ đã làm gì? M4 Người dân ở trung du Bắc Bộ đã tích cực trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm (keo, trẩu, sở, ) và trồng cây ăn quả. BÀI 3: TÂY NGUYÊN BÀI 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN Câu 1: Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là: (M1) A. chè B. hồ tiêu C. cao su D. cà phê Câu 2: Khí hậu ở Tây Nguyên có đặc điểm là: (Mức 2) A. Có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. B. Có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. C. Mát mẻ quanh năm D. Nắng nóng quanh năm Câu 3: Thành phố nằm trên cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ, có rừng thông, có nhiều hoa quả và rau xanh là: (Mức 2) A.Thành phố Cần Thơ B. Thành phố Đà Nẵng C. Thành phố Nha Trang D. Thành phố Đà Lạt Câu 4: Nối ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp: (Mức 2) B A Hoạt động sản xuất của người dân ở Đặc điểm tự nhiên ở Tây Nguyên Tây Nguyên 1. Có các cao nguyên được phủ đất đỏ Ba-dan A. Khai thác sức nước 2. Có nhiều loại rừng B. Khai thác gỗ và lâm sản 3. Là nơi bắt nguồn nhiều con sông C. Chăn nuôi gia súc 4. Có nhiều đồng cỏ lớn D. Trồng cây công nghiệp lâu năm Câu 5: Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích nhất cho việc: M2 A. Trồng lúa, hoa màu. B. Trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè,. . .) C. Trồng cây công nghiệp hằng năm (mía, lạc, thuốc lá, . . .) D. Trồng cây ăn quả. Câu 6 : Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa? (M4) Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô.
  3. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên. Vào mùa khô, trời nắng gây gắt, đất khô vụn bở. BÀI 5: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ BÀI 6: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng : (M1) A. hình vuông B. hình tròn C. hình tam giác D. hình tứ giác Câu 2: Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của những con sông nào? M2 A.Sông Hồng và sông Thái Bình B.Sông Mã và sông Cả B.Sông Đồng Nai và sông Mê Công D.Sông Xê Xan và Xrê Pôk Câu 3:Nhà của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (M2) A. được xây dựng đơn giản, chủ yếu bằng tre, lá. B. có nhiều nhà sàn để tránh lũ lụt. C. được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao . D. tập trung trên các đê ven sông. Câu 4: Ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu nuôi nhiều những con vật nào? M1 A.Trâu, bò B. Lợn, gà, vịt C.Voi D.Cá Câu 5: Hãy nêu những điều kiện thuận lợi giúp đồng bằng Bắc Bộ trở thành vự lúa lớn thứ hai của cả nước? M3 Vì đồng bằng Bắc Bộ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. Câu 6: Hãy kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ. M3 Những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ là: hội Chùa hương, Hội Lim, Hội Gióng Câu 7: Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp? Nêu đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ. (Mức 4) Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng Và sông Thái Bình bôi đắp nên. Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, ven sông có đê ngăn lũ.