Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 4 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

Bài 1. Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:

45 000; 46 000; …….; ……; ……; 50 000; ….. .
Bài 2. Điền vào bảng sau:

Viết số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số
28 489
3 5 6 7 2
Sáu mươi bốn nghìn bảy trăm năm mươi.
Bài 3. Đọc các số sau và cho biết chữ số 4 ở mỗi số đó thuộc hàng nào?

23 429; 84 289.

Bài 4. Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

3 771; 4 374; 2 312; 4 333; 8 951.

Bài 5. Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:

2883; 3182; 4992; 1475; 2471.

Bài 6. Tìm số lớn nhất trong các số sau:

347 208; 294 462; 992 347; 420 358; 293 284

pdf 8 trang Mạnh Đạt 19/01/2024 3800
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 4 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_lop_4_sach_chan_troi_sang.pdf
  • pdfĐáp án đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 4 Sách Chân trời sáng tạo.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Toán Lớp 4 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP 4 - BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO PHẦN 1. SỐ TỰ NHIÊN, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Bài 1. Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: 45 000; 46 000; .; ; ; 50 000; . Bài 2. Điền vào bảng sau: Viết số Chục Nghìn Trăm Chục Đơn Đọc số nghìn vị 28 489 3 5 6 7 2 Sáu mươi bốn nghìn bảy trăm năm mươi. Bài 3. Đọc các số sau và cho biết chữ số 4 ở mỗi số đó thuộc hàng nào? 23 429; 84 289. Bài 4. Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 3 771; 4 374; 2 312; 4 333; 8 951. Bài 5. Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 2883; 3182; 4992; 1475; 2471. Bài 6. Tìm số lớn nhất trong các số sau: 347 208; 294 462; 992 347; 420 358; 293 284. Bài 7. a) Có bao nhiêu số có một chữ số. b) Có bao nhiêu số có hai chữ số. Bài 8. Viết chữ số thích hợp vào ô trống: a) 345 45 c) 238> 2388 d) 824619= 824 19
  2. II. Ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng, giây, thế kỷ, đơn vị đo diện tích. Bài 9. Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: 1 yến = kg; 10 kg = . yến 2 yến 8 kg = . kg 1 tạ = . yến; 3 tạ = . kg 3 tạ 50 kg = kg 1 tấn = . kg; 20 tấn = . tạ 10dag = . hg. Bài 10. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3 phút = giây 5 giờ = phút 2 thế kỉ = năm 7 phút 15 giây= giây 9 phút 8 giây = giây 3 giờ 17 phút = phút Bài 11. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 12 dm2 = cm2 2 m2 = cm2 34 m2 = dm2 1 m2 102 dm2 = dm2 2dm212 cm2 = cm2 400 dm2 = m2 20 m2 = cm2 2 m2 51 dm2 = dm2 Bài 12. Đổi đơn vị rồi điền dấu ; = vào chỗ chấm: 210 cm2 2 dm210 cm2 1954 dm2 20 m2 6 dm23 cm2 . 603 cm2 12 m2 119000 cm2 III. Dạng toán trung bình cộng Bài 13. Tìm số trung bình cộng của các số sau: a) 32 và 72 b) 36; 46 và 77 c) 46; 29; 28 và 37 d) 26; 19; 76; 29 và 35 Bài 14. Một kho gạo, ngày thứ nhất sản xuất 180 tấn, ngày thứ hai sản xuất 270 tấn, ngày thứ ba sản xuất 156 tấn. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đã sản xuất được bao nhiêu tấn gạo?
  3. Bài 15. Số học sinh của 3 lớp lần lượt là 26 học sinh, 28 học sinh, 30 học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh? Bài 16. Nhà bạn An thu hoạch được 75kg lạc. Nhà bạn Ngọc thu được nhiều hơn nhà bạn An 10kg lạc. Nhà bạn Huệ thu được nhiều hơn trung bình cộng của nhà An và Ngọc là 15kg lạc. Hỏi mỗi nhà thu hoạch trung bình được bao nhiêu ki-lô-gam lạc? Bài 17. Bốn em Mai, Hoa, Thảo, Đức lần lượt nặng là 36kg; 40kg; 42kg; 46kg. Hỏi trung bình mỗi em cân nặng bao nhiêu ki–lô–gam? Bài 18. Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9. Bài 19. Hằng có 15000 đồng, Huệ có nhiều hơn Hằng 8000 đồng. Hỏi trung bình mỗi bạn có bao nhiêu tiền? Bài 20. Lớp 4A quyên góp được 33 quyển vở, lớp 4B quyên góp được 28 quyển vở, lớp 4C quyên góp được nhiều hơn lớp 4B 7 quyển vở. Hỏi trung bình mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu quyển vở? Bài 21. Xe thứ nhất chở được 25 tấn hàng. Xe thứ hai chở 35 tấn hàng. Xe thứ ba chở bằng trung bình cộng 3 xe. Hỏi xe thứ 3 chở bao nhiêu tấn hàng? Bài 22. Xe thứ nhất chở được 25 tấn hàng. Xe thứ hai chở 35 tấn hàng. Xe thứ ba chở hơn trung bình cộng 3 xe là 10. Hỏi xe thứ 3 chở bao nhiêu tấn hàng? Bài 23. Xe thứ nhất chở được 25 tấn hàng. Xe thứ hai chở 35 tấn hàng. Xe thứ ba chở kém trung bình cộng 3 xe là 10. Hỏi xe thứ 3 chở bao nhiêu tấn hàng? Bài 24. Một đội công nhân sửa đường sắt, ngày thứ nhất sửa chữa được 15m đường, ngày thứ hai hơn ngày thứ nhất 1m, ngày thứ ba hơn ngày thứ nhất 2m. Hỏi trung bình mỗi ngày đội công nhân ấy sửa chữa được bao nhiêu mét đường sắt?
  4. Bài 25. Một đoàn xe chở hàng. Tốp đầu có 4 xe, mỗi xe chở 92 tạ hàng; tốp sau có 3 xe, mỗi xe chở 64 tạ hàng. Hỏi: a) Trung bình mỗi tốp chở được bao nhiêu tạ hàng? b) Trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ hàng? Bài 26. Trung bình cộng của ba số là 48. Biết số thứ nhất là 37, số thứ hai là 42. Tìm số thứ ba. Bài 27. Trung bình cộng của ba số là 94. Biết số thứ nhất là 85 và số thứ nhất hơn số thứ hai là 28. Tìm số thứ ba. Bài 28. Một cửa hàng nhập về ba đợt, trung bình mỗi đợt 150 kg đường. Đợt một nhập 170 kg và nhập ít hơn đợt hai 40 kg. Hỏi đợt ba cửa hàng đã nhập về bao nhiêu kg? Bài 29. Khối lớp 5 của trường em có 3 lớp, trung bình mỗi lớp có 32 em. Biết lớp 5A có 33 học sinh và nhiều hơn lớp 5B là 2 em. Hỏi lớp 5C có bao nhiêu học sinh? Bài 30. An có 18 viên bi, Bình có 16 viên bi, Hùng có số viên bi bằng trung bình cộng số bi của An và Bình. Hỏi Hùng có bao nhiêu viên bi? Bài 31. Cho ba số có trung bình cộng bằng 21. Tìm ba số đó, biết rằng số thứ ba gấp ba lần số thứ hai, số thứ hai gấp 2 lần số thứ nhất. PHẦN 2. BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Phép cộng và phép trừ Bài 32. Đặt tính rồi tính. a) 4236 - 2423 b) 452711 - 164322 c)2949+( 5973- 734) d) (25971+ 2358) - 2461
  5. Bài 33. Tìm x: a) x +=375 5867 b) 1353+=x 2343 c) x -725= 8259 d) 9035-x = 768 Bài 34. Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 1346++ 154 2300 b) 1641++ 459 2130 c) 3180++ 2148 1252 d) 24810- 24110+ 300 Bài 35. Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: a) xx+=0 + = b) 2 2+=a + c) (cc++=++=+35) 3( 35 ) c Bài 36. Một tổ lao động đợt đầu làm được 30450 sản phẩm, đợt sau làm hơn đợt đầu là 7850 sản phẩm. Hỏi cả hai đợt tổ đó làm được bao nhiêu sản phẩm? Bài 37. Cho abc===48; 3; 7. Tính giá trị của biểu thức: a) abc+- b) abc Bài 38. Tính độ dài của đường gấp khúc có độ dài các đoạn thẳng là: 238cm; 452cm và 305cm. II. Phép nhân Bài 39. Viết số thích hợp vào ô trống: a) 56´= 6´ b) 123´= 5´ 123 c) aaa´=´= d) aa´=´=0 Bài 40. Tính: a) 42421´ b) 8241´ 2 c) 947´ 100 d) 10000´ 9735
  6. Bài 41. Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 15´´ 5 2 b) 2345´´´ c) 134´´ 4 5 d) 136´ 4+ 136´ 96 e) 247´- 26 247 ´ 16 Bài 42. Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài 160m, chiều rộng bằng nửa chiều dài. Tính chu vi và diện tích của sân vận động đó. Bài 43. Mỗi hộp thuốc có 5 vỉ thuốc, mỗi vỉ thuốc có 10 viên thuốc. Hỏi 15 hộp thuốc đó có bao nhiêu viên thuốc? Bài 44. Tìm tích của hai số, biết rằng mỗi thừa số đều giảm đi 10 lần thì được tích mới là 200. III. Phép chia Bài 45. Tính: a) (25+ 50) :5 b) (18- 9) :3 c) 28578:6 d) 270:( 15´ 3) Bài 46. Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức sau: Hiệu của a và b chia cho c, với a = 4895; b = 1145; c = 5. Bài 47. Lớp 5B có 45 học sinh chia thành các nhóm mỗi nhóm 3 học sinh. Lớp 5C có 40 học sinh chia thành các nhóm mỗi nhóm 4 học sinh. Hỏi tất cả có bao nhiêu nhóm? Bài 48. Người ta xếp 25620 con gấu bông vào các hộp, mỗi hộp đựng được 8 con. Hỏi có thể xếp được vào nhiều nhất bao nhiêu hộp và còn thừa mấy con gấu bông? 1 Bài 49. Một cửa hàng có 5 tấm vải, mỗi tấm dài 40m. Cửa hàng đã bán được số 4 vải. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải?
  7. PHẦN 3: ÔN TẬP HÌNH HỌC Bài 50. Phát biểu nào sau đâu là đúng: A. Góc nhọn lớn hơn góc vuông B. Góc bẹt nhỏ hơn góc tù C. Góc tù lớn hơn góc vuông D. Góc nhọn lớn hơn góc tù Bài 51. Trong hình vẽ bên, hai cạnh nào song song với nhau: A. MN và MQ. M N B. MQ và NP. C. MN và PQ. Q P D. NP và MN. Bài 52. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống B A A) AB và AD vuông góc £ B) AB và BC vuông góc £ C) AD và CD vuông góc £ C D D) AB và CD không vuông góc £ Bài 53. Hãy vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau:
  8. A B B C A C Bài 54. Hãy vẽ đường thẳng CD đi qua điểm N và song song với đường thẳng AB cho trước. N A B Bài 56. Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng 5cm, chiều rộng bằng 3cm. Bài 57. Vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng 4cm, rồi kiểm tra xem hai đường chéo AC và BD: a) Có vuông góc với nhau hay không? b) Có bằng nhau hay không? Chúc các em học tốt