Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 (Có đáp án)

Câu 1. Vùng nào của Việt Nam giáp với Trung Quốc? (0,5 điểm)
A. Vùng Duyên hải miền Trung.
B. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 2. Nêu một số biện pháp để bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai cho vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? (0,5 điểm)
A. Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Trồng rừng và bảo vệ rừng.
B. Tuyên truyền ý thức bảo vệ thiên nhiên.
C. Di chuyển khỏi vùng có nguy cơ xảy ra thiên tai.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 3. Một số lễ hội ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. (0,5 điểm)
A. Lễ hội chùa Hương, hội Lim, lễ hội chùa Keo.
B. Lễ hội Gầu Tào, lễ hội Lồng Tồng, lễ hội Hoa Ban.
C. Lễ hội Lam Kinh, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Ka-tê.
D. Lễ hội đua bò, lễ hội Bà chúa xứ, lễ tế thần cá Ông.
doc 3 trang Mạnh Đạt 23/01/2024 3200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_dia_li_lop_4_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 (Có đáp án)

  1. Trường: . ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Điểm NHẬN XÉT - KÝ TÊN NĂM HỌC: 20 -20 Lớp: 4 STT: Môn: Lịch sử - Địa lí (40 phút) Họ và tên: Ngày kiểm tra: Em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 8. Câu 1. Vùng nào của Việt Nam giáp với Trung Quốc? (0,5 điểm) A. Vùng Duyên hải miền Trung. B. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ. C. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 2. Nêu một số biện pháp để bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai cho vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? (0,5 điểm) A. Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Trồng rừng và bảo vệ rừng. B. Tuyên truyền ý thức bảo vệ thiên nhiên. C. Di chuyển khỏi vùng có nguy cơ xảy ra thiên tai. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 3. Một số lễ hội ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. (0,5 điểm) A. Lễ hội chùa Hương, hội Lim, lễ hội chùa Keo. B. Lễ hội Gầu Tào, lễ hội Lồng Tồng, lễ hội Hoa Ban. C. Lễ hội Lam Kinh, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Ka-tê. D. Lễ hội đua bò, lễ hội Bà chúa xứ, lễ tế thần cá Ông. Câu 4. Ý nghĩa của chợ phiên vùng cao. (0,5 điểm) A. Mua bán trao đổi hàng hoá. B. Gặp gỡ bạn bè, giao duyên. C. Giao lưu văn hoá. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 5. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của hệ thống sông nào bồi đắp? (0,5 điểm)
  2. A. Sông Đà và sông Thái Bình. B. Sông Hồng và sông Đà. C. Sông Hồng và sông Đồng Nai. D. Sông Hồng và sông Thái Bình. Câu 6. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có điều kiện gì để phát triển du lịch? (0,5 điểm) A. Một số khu vực núi có cảnh quan đẹp. B. Có hình thức mua bán trên sông độc đáo. C. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. Sông ngòi mang nhiều phù sa. Câu 7. Đâu là hình ảnh quen thuộc của làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ? (0,5 điểm) A. Cổng làng, cây đa, chợ nổi, giếng nước, chùa, đình làng. B. Cổng làng, cây đa, luỹ tre, giếng nước, chùa, đình làng. C. Cổng làng, cây đa, luỹ tre, giếng nước, ruộng bậc thang. D. Cổng làng, cây đa, chợ nổi, giếng nước, ruộng muối. Câu 8. Nêu tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho tài năng sáng tạo của người Việt cổ? (0,5 điểm) A. Bức tranh nàng Mona Lisa. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Tượng lực sĩ ném đĩa. D. Cung điện mùa Đông. Câu 9. Điền từ trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp. (1.5 điểm) (mình trần ; váy ; đóng khố ; áo yếm ; nhà sàn ; thuyền ; áo bà ba) Cư dân Việt cổ sử dụng gạo nếp, gạo tẻ để làm thức ăn chính. Nam thường ; ; nữ mặc và Họ ở và biết đóng di chuyển trên sông.
  3. Câu 10. Nối cột A với cột B để hoàn thành các vùng tiếp giáp với đồng bằng Bắc Bộ. (1.5 điểm) A B 1. Phía bắc và phía tây a. vịnh Bắc Bộ. 2. Phía nam b. Duyên hải miền Trung, 3. Phía đông c. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Câu 11. Nêu đặc điểm địa hình của Trung du và miền núi Bắc Bộ. (1 điểm) Câu 12. Nêu tác động của thiên nhiên đối với đời sống và sản xuất ở Vùng Duyên hải miền Trung. (2 điểm) Hết Giáo viên coi thi không được giải thích gì thêm.