Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024 - Trường TH& THCS Bình Trị - Đề 2 (Có đáp án)

Câu 1. Kiên Giang tiếp giá với các tỉnh nào sau đây: (M1- 1 đ)
a. Cà Mau, An Giang, Bạc Liêu
b. Hậu Giang, An Giang, Cần Thơ
c. Hà Tiên, Cần Thơ, An Giang
d. Cà Mau, Bạc Liêu, Cần Thơ, Hậu Giang, An Giang
Câu 2. Dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là dãy núi nào? (M1- 1 đ)
a. Dãy Trường Sơn b. Dãy Hoàng Liên Sơn.
c. Dãy Tam Đảo d. Cánh Cung Đông Triều
Câu 3. Lễ giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào thời gian nào? (M1- 1 đ)
a. Mồng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm.
b. Mồng Mười tháng Giêng âm lịch hàng năm.
c. Mồng Mười tháng Ba dương lịch hằng năm.
d. Mồng Ba tháng Mười âm lịch hăng năm.
Câu 4. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình vào thời gian nào? (M1- 1 đ)
a. 2/9/1944. b. 2/9/1947. c. 2/9/1945. d. 2/9/1946.
Câu 5. Vì sao vùng Đồng bằng Bắc bộ có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta? ( M1-1 đ)
a. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh sống, giao thông và sản xuất.
b. Do có nền văn hoá lâu đời, đất rộng, có nhiều đặc sản.
c. Do đất đai màu mỡ và có nhiều khoáng sản, hải sản.
d. Do có nhiều lễ hội lớn như: hội Lim, hội Gióng, hội Phủ Giày,…
docx 3 trang Mạnh Đạt 23/01/2024 2320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024 - Trường TH& THCS Bình Trị - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_lich_su_dia_li_lop_4_sach_ket.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024 - Trường TH& THCS Bình Trị - Đề 2 (Có đáp án)

  1. Trường: TH& THCS Bình Trị ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Họ và tên: . Môn: Lịch sử và Địa lí - Khối 4 Lớp: . Năm học: 2023-2024 Thời gian: 40 phút Điểm Lời phê của giáo viên. Người coi: Người chấm: . Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Kiên Giang tiếp giá với các tỉnh nào sau đây: (M1- 1 đ) a. Cà Mau, An Giang, Bạc Liêu b. Hậu Giang, An Giang, Cần Thơ c. Hà Tiên, Cần Thơ, An Giang d. Cà Mau, Bạc Liêu, Cần Thơ, Hậu Giang, An Giang Câu 2. Dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là dãy núi nào? (M1- 1 đ) a. Dãy Trường Sơn b. Dãy Hoàng Liên Sơn. c. Dãy Tam Đảo d. Cánh Cung Đông Triều Câu 3. Lễ giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào thời gian nào? (M1- 1 đ) a. Mồng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm. b. Mồng Mười tháng Giêng âm lịch hàng năm. c. Mồng Mười tháng Ba dương lịch hằng năm. d. Mồng Ba tháng Mười âm lịch hăng năm. Câu 4. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình vào thời gian nào? (M1- 1 đ) a. 2/9/1944. b. 2/9/1947. c. 2/9/1945. d. 2/9/1946. Câu 5. Vì sao vùng Đồng bằng Bắc bộ có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta? ( M1-1 đ) a. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh sống, giao thông và sản xuất. b. Do có nền văn hoá lâu đời, đất rộng, có nhiều đặc sản. c. Do đất đai màu mỡ và có nhiều khoáng sản, hải sản. d. Do có nhiều lễ hội lớn như: hội Lim, hội Gióng, hội Phủ Giày,
  2. Câu 6. Nguyên mẫu của nhân vật “Chị Sứ” trong tác phẩm “Hòn Đất” tên thật là gì: (M1- 1 đ) a. Phan Thị Hằng b. Nguyễn Thị Hằng c. Phan Thị Ràng d. Nguyễn Thị Ràng Câu 7. Cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với những quốc gia nào?(M2- 1 đ) a. Cam-pu- chia, Lào và Trung Quốc. b. Lào và Cam-pu- chia. c. Cam-pu- chia và Trung Quốc. d. Lào và Trung Quốc. Câu 8. Điền các từ “ Thăng Long, Hoa Lư, Hậu Lê, kinh đô” vào chỗ chấm. (M2- 1 đ) Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ (Nình Bình) về thành Đại La (Hà Nội) và đổi tên là Từ đó, nơi đây là .của các triều đại Lý, Trần, . Ngày nay, Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chue nghĩa Việt Nam. Câu 9: Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ? (M3- 1 đ) Câu 10: Sau khi tìm hiểu về khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám em có cảm nghĩ gì về truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam ? (M3- 1 đ)
  3. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM MÔN TOÁN – KHỐI 4 * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Số câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Đáp án d b a c a c d Điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm Câu 8. (1 điểm) HS điền đúng mỗi từ ghi 0,25 điểm. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Nình Bình) về thành Đại La (Hà Nội) và đổi tên là Thăng Long Từ đó, nơi đây là kinh đô của các triều đại Lý, Trần, Hậu Lê Ngày nay, Hà Nội là Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chue nghĩa Việt Nam. Câu 9. (1 điểm) Học sinh có thể trả lời như sau, mõi đúng mỗi ý 0,5 điểm - Trồng rừng và bảo vệ rừng - Xây dựng các công trình thuỷ lợi, hệ thống đập chống lũ. - Di chuyển khỏi vùng có nguy cơ xảy ra thiên tai - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên - Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên - Phát triển kế hoạch ứng phó thiên tai - Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo - Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Câu 10. 1 điểm Tuỳ theo câu trả lời của HS mà GV ghi điểm cho phù hợp. Ví dụ: HS có thể viết một trong các ý sau: + Văn Miếu - Quốc Tử Giám hôm nay là một di tích, ghi dấu truyền thống hiếu học vẻ vang của tổ tiên ta, thể hiện khát vọng giành lấy những đỉnh cao tri thức của sĩ tử, cũng như mong mỏi, kỳ vọng của triều đình, của nhân dân đối với trí thức. + Những thông điệp xuyên thời gian mà cha ông ta gửi lại ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám vẫn còn nguyên giá trị, cả về giáo dục, đào tạo, trọng dụng trí thức và nghĩa vụ, trách nhiệm của trí thức đối với nhân dân, đối với đất nước. + Truyền thống hiếu học có một ý nghĩa hết sức lớn lao, bởi nó luôn gắn với sự phát triển bền vững. Sự học chính là cái gốc, là căn cốt của mọi thành công, giúp cho con người hoàn thiện về nhân cách, giúp cho quê hương, đất nước phát triển hưng thịnh.