Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 4 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2023-2024 - Đề 2 (Có đáp án)
Câu 1. Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm để được ba số chẵn liên tiếp là
80, 82, ….
A. 83
B. 84
C. 81
D. 85
Câu 2. Số đo góc đỉnh M; cạnh MB, MD trong hình dưới đây là
A. 122o
B. 63o
C. 90o
D. 80o
Câu 3. Góc NAC là ….. . Điền câu thích hợp vào chỗ chấm
A. Góc vuông đỉnh A, cạnh AN, AC
B. Góc tù đỉnh A, cạnh AN, AC
C. Góc nhọn đỉnh A, cạnh AN, AC
D. Góc bẹt đỉnh A, cạnh AN, AC
Câu 4. Số “chín trăm hai mươi bảy nghìn không trăm ba mươi lăm” viết là
A. 350 927
B. 927 350
C. 530 729
D. 927 035
80, 82, ….
A. 83
B. 84
C. 81
D. 85
Câu 2. Số đo góc đỉnh M; cạnh MB, MD trong hình dưới đây là
A. 122o
B. 63o
C. 90o
D. 80o
Câu 3. Góc NAC là ….. . Điền câu thích hợp vào chỗ chấm
A. Góc vuông đỉnh A, cạnh AN, AC
B. Góc tù đỉnh A, cạnh AN, AC
C. Góc nhọn đỉnh A, cạnh AN, AC
D. Góc bẹt đỉnh A, cạnh AN, AC
Câu 4. Số “chín trăm hai mươi bảy nghìn không trăm ba mươi lăm” viết là
A. 350 927
B. 927 350
C. 530 729
D. 927 035
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 4 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2023-2024 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_4_sach_ket_noi_tri_t.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Toán Lớp 4 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2023-2024 - Đề 2 (Có đáp án)
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (ĐỀ 2) TOÁN 4 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: Mã phách Số báo danh: . Phòng KT: Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký của Chữ ký của Mã phách GK1 GK2 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm để được ba số chẵn liên tiếp là 80, 82, . A. 83 B. 84 C. 81 D. 85 Câu 2. Số đo góc đỉnh M; cạnh MB, MD trong hình dưới đây là A. 122o
- B. 63o C. 90o D. 80o Câu 3. Góc NAC là . Điền câu thích hợp vào chỗ chấm A. Góc vuông đỉnh A, cạnh AN, AC B. Góc tù đỉnh A, cạnh AN, AC C. Góc nhọn đỉnh A, cạnh AN, AC D. Góc bẹt đỉnh A, cạnh AN, AC Câu 4. Số “chín trăm hai mươi bảy nghìn không trăm ba mươi lăm” viết là A. 350 927 B. 927 350 C. 530 729 D. 927 035 Câu 5. Số gồm các chữ số khác nhau chứa số 9 ở lớp đơn vị là A. 784 920 B. 345 009 C. 542 932 D. 987 216 Câu 6. Số liền trước của số 989 là A. 990 B. 988 C. 980 D. 900 Câu 7. Số lẻ có sáu chữ số thỏa mãn các điều kiện: Lớp nghìn gồm các chữ số 2, 0, 0; Lớp đơn vị gồm các chữ số 6, 6, 5 là A. 200 665 B. 665 200 C. 200 656 D. 656 200
- Câu 8. Cho 9 thẻ số như hình dưới đây. Số lớn nhất có chín chữ số lập được từ các thẻ số trên là A. 965 101 000 B. 965 110 000 C. 695 110 000 D. 956 101 000 B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (1 điểm) Một hình chữ nhật có độ dài một cạnh là 30 cm, cạnh còn lại có độ dài là a cm. Chu vi của hình chữ nhật đó được tính theo công thức: P = (30 + a) × 2. Tính P, biết: a) a = 40 cm b) a = 35 cm Câu 2. (1 điểm) Viết các số, biết số đó gồm: a) 6 trăm triệu, 2 triệu, 6 chục nghìn, 8 trăm, 3 đơn vị b) 7 chục triệu, 5 nghìn. 2 trăm, 1 đơn vị c) 3 triệu, 4 trăm nghìn, 5 chục, 9 đơn vị d) 8 chục triệu, 5 trăm nghìn, 2 chục, 3 đơn vị Câu 3 (1 điểm) Viết các số sau thành tổng rồi cho biết chữ số 9 và 5 trong các số ở hàng nào, lớp nào? a) 69 057 200 b) 900 100 508 Câu 4 (1 điểm) a) Điền dấu >, < = thích hợp vào chỗ chấm 765 987 568 765 879 568 5 090 000 5 000 900 b) Sắp xếp các số 986 675; 345 136; 200 000 000; 34 562 976 theo thứ tự từ lớn đến bé? Câu 5 (1 điểm) Số? a) Tìm số lớn nhất có thể, biết rằng số đó sau khi làm tròn đến hàng trăm nghìn thì cho kết quả là 2 500 000 b) Tìm một số, biết số đó là kết quả làm tròn đến hàng trăm nghìn của số lớn nhất có sáu chữ số khác nhau Câu 6. (1 điểm) Hoa mua 5 tập giấy và 4 quyển vở hết 7 300 đồng. Hải mua 9 tập giấy và 8 quyển vở cùng loại hết 13 700 đồng. Tính giá tiền của 8 quyển vở?
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B A C D A B A B B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm Câu 1 a) P = (30 + 40) × 2 = 70 × 2 = 140 0,5đ (1 b) P = (30 + 35) × 2 = 65 × 2 = 130 0,5đ điểm) Câu 2 a) 602 060 803 0,25đ (1 b) 70 005 201 0,25đ điểm) c) 3 400 059 0,25đ d) 80 500 023 0,25đ Câu 3 a) 69 057 200 = 60 000 000 + 9 000 000 + 50 000 + 7 000 + 200 0,25đ (1 Trong số 69 057 200, chữ số 9 ở hàng triệu, lớp triệu; 0,25đ điểm) Trong số 69 057 200, chữ số 5 ở hàng chục nghìn, lớp nghìn b) 900 100 508 = 900 000 000 + 100 000 + 500 + 8 0,25đ Trong số 900 100 508, chữ số 9 ở hàng trăm triệu, lớp triệu 0,25đ Tròn số 900 100 508, chữ số 5 ở hàng trăm, lớp đơn vị Câu 4 a) 765 987 568 > 765 879 568 0,25đ (1 5 090 000 > 5 000 900 0,25đ điểm) b) Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé là 0,5đ 200 000 000; 34 562 976; 986 675; 345 136 Câu 5 a) Từ số 2 500 000, suy ra số cần tìm phải thỏa mãn: 0,25đ (1 + Chữ số hàng triệu là 2 điểm) + Chữ số hàng trăm nghìn là 5 + Chữ số hàng chục nghìn là số lớn nhất nhỏ hơn 5 + Các hàng còn lại là số lớn nhất có một chữ số Vậy số cần tìm là 2 549 999 0,25đ b) Số lớn nhất có sáu chữ số khác nhau là 987 654 0,25đ
- Làm tròn số 987 654 đến hàng trăm nghìn được số 1 000 000 Vậy số cần tìm là 1 000 000 0,25đ Câu 6 Khi Hoa mua 10 tập giấy và 8 quyển vở thì phải trả là: 0,25đ (1 7 300 × 2 = 14 600 đồng điểm) Khi đó, số tiền chênh lệch giữa Hoa và Hải chính là tiền tập giấy: 14 600 – 13 700 = 900 đồng 0,25đ Giá tiền mua 8 quyển vở là: 13 700 – (900 × 9) = 5 600 đồng 0,5đ Đáp số : 5 600 đồng