Đề ôn tập giữa học kì 1 môn Toán Lớp 4 Sách Cánh diều - Đề số 1 (Có đáp án)
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Năm 1897 thuộc thế kỉ nào?
A. XVIII B. XVII C. XIX D. XX
Câu 2: Số “Một trăm mười hai triệu không trăm năm mươi sáu nghìn một trăm chín mươi” đọc là:
A. 112 065 190 B. 112 056 190 C. 112 560 190 D. 121 056 190
Câu 3: Trong các số sau: 412 854, 353 142, 471 213, 426 458. Số nào là số lớn nhất?
A. 412 854 B. 353 142 C. 471 213 D. 426 458
Câu 4: Cửa hành bán 5 quyển vở giá 40 000 đồng. Hỏi Hồng muốn mua 7 quyển vở như thế thì phải trả bao nhiêu tiền?
A. 50 000 đồng B. 45 000 đồng C. 70 000 đồng D. 56 000 đồng
Câu 5: Số 561 481 làm tròn đến hàng trăm nghìn, ta được số:
A. 600 000 B. 560 000 C. 500 000 D. 550 000
Câu 6: Có 3 can đựng nước, can thứ nhất đựng 8 lít nước, can thứ hai đường 7 lít nước, can thứ ba đựng 6 lít nước. Hỏi trung bình mỗi can đựng bao nhiêu lít nước?
Câu 1: Năm 1897 thuộc thế kỉ nào?
A. XVIII B. XVII C. XIX D. XX
Câu 2: Số “Một trăm mười hai triệu không trăm năm mươi sáu nghìn một trăm chín mươi” đọc là:
A. 112 065 190 B. 112 056 190 C. 112 560 190 D. 121 056 190
Câu 3: Trong các số sau: 412 854, 353 142, 471 213, 426 458. Số nào là số lớn nhất?
A. 412 854 B. 353 142 C. 471 213 D. 426 458
Câu 4: Cửa hành bán 5 quyển vở giá 40 000 đồng. Hỏi Hồng muốn mua 7 quyển vở như thế thì phải trả bao nhiêu tiền?
A. 50 000 đồng B. 45 000 đồng C. 70 000 đồng D. 56 000 đồng
Câu 5: Số 561 481 làm tròn đến hàng trăm nghìn, ta được số:
A. 600 000 B. 560 000 C. 500 000 D. 550 000
Câu 6: Có 3 can đựng nước, can thứ nhất đựng 8 lít nước, can thứ hai đường 7 lít nước, can thứ ba đựng 6 lít nước. Hỏi trung bình mỗi can đựng bao nhiêu lít nước?
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập giữa học kì 1 môn Toán Lớp 4 Sách Cánh diều - Đề số 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_tap_giua_hoc_ki_1_mon_toan_lop_4_sach_canh_dieu_de_so.doc
Nội dung text: Đề ôn tập giữa học kì 1 môn Toán Lớp 4 Sách Cánh diều - Đề số 1 (Có đáp án)
- Đề ôn tập giữa học kì 1 Toán lớp 4 cánh diều - Đề số 1 I. Trắc nghiệm Câu 1: Năm 1897 thuộc thế kỉ nào? A. XVIII B. XVII C. XIX D. XX Câu 2: Số “Một trăm mười hai triệu không trăm năm mươi sáu nghìn một trăm chín mươi” đọc là: A. 112 065 190 B. 112 056 190 C. 112 560 190 D. 121 056 190 Câu 3: Trong các số sau: 412 854, 353 142, 471 213, 426 458. Số nào là số lớn nhất? A. 412 854 B. 353 142 C. 471 213 D. 426 458 Câu 4: Cửa hành bán 5 quyển vở giá 40 000 đồng. Hỏi Hồng muốn mua 7 quyển vở như thế thì phải trả bao nhiêu tiền? A. 50 000 đồng B. 45 000 đồng C. 70 000 đồng D. 56 000 đồng Câu 5: Số 561 481 làm tròn đến hàng trăm nghìn, ta được số: A. 600 000 B. 560 000 C. 500 000 D. 550 000 Câu 6: Có 3 can đựng nước, can thứ nhất đựng 8 lít nước, can thứ hai đường 7 lít nước, can thứ ba đựng 6 lít nước. Hỏi trung bình mỗi can đựng bao nhiêu lít nước? A. 8 lít B. 7 lít C. 6 lít D. 5 lít Câu 7: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Hình bên có: góc nhọn góc tù góc bẹt Câu 8: Vẽ: - Vẽ đường thẳng đi qua A và song song với DC - Vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với DC
- II. Tự luận Bài 1: Đặt tính rồi tính 856 142 + 136 741 574 136 – 245 745 45 174 x 2 65 409 : 3 Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3 yến = kg 6 tạ 7 kg = kg 5 phút = giây 7 tạ = kg 4 tấn 3 tạ = tạ 2 phút 15 giây = giây 120 tạ = tấn 4 tấn 45 kg = kg 7 thế kỉ = năm Bài 3: Một người đi xe đạp trong 15 phút được 3km. Nếu đi xe đạp đều như vậy trong 20 phút thì được bao nhiêu ki-lô-mét? Bài giải Bài 4: Đội I sửa được 45m đường, đội II sửa được 49m đường. Đội III sửa được số mét đường bằng trung bình cộng số mét đường của đội I và đội II đã sửa. Hỏi đội III sửa được bao nhiêu mét đường? Bài giải
- Đáp án - Đề ôn tập giữa học kì 1 Toán lớp 4 cánh diều - Đề số 1 I. Trắc nghiệm Câu 1: Năm 1897 thuộc thế kỉ nào? A. XVIII B. XVII C. XIX D. XX Câu 2: Số “Một trăm mười hai triệu không trăm năm mươi sáu nghìn một trăm chín mươi” đọc là: A. 112 065 190 B. 112 056 190 C. 112 560 190 D. 121 056 190 Câu 3: Trong các số sau: 412 854, 353 142, 471 213, 426 458. Số nào là số lớn nhất? A. 412 854 B. 353 142 C. 471 213 D. 426 458 Câu 4: Cửa hành bán 5 quyển vở giá 40 000 đồng. Hỏi Hồng muốn mua 7 quyển vở như thế thì phải trả bao nhiêu tiền? A. 50 000 đồng B. 45 000 đồng C. 70 000 đồngD. 56 000 đồng Câu 5: Số 561 481 làm tròn đến hàng trăm nghìn, ta được số: A. 600 000 B. 560 000 C. 500 000 D. 550 000 Câu 6: Có 3 can đựng nước, can thứ nhất đựng 8 lít nước, can thứ hai đường 7 lít nước, can thứ ba đựng 6 lít nước. Hỏi trung bình mỗi can đựng bao nhiêu lít nước? A. 8 lítB. 7 lít C. 6 lít D. 5 lít Câu 7: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Hình bên có: 5 góc nhọn 3 góc tù 1 góc bẹt Câu 8: Vẽ: - Vẽ đường thẳng đi qua A và song song với DC - Vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với DC
- II. Tự luận Bài 1: Đặt tính rồi tính 856 142 + 136 741 574 136 – 245 745 45 174 x 2 65 409 : 3 Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3 yến = 30 kg 6 tạ 7 kg = 607 kg 5 phút = 300 giây 7 tạ = 700 kg 4 tấn 3 tạ = 43 tạ 2 phút 15 giây = 135 giây 120 tạ = 12 tấn 4 tấn 45 kg = 4 045 kg 7 thế kỉ = 700 năm Bài 3: Một người đi xe đạp trong 15 phút được 3km. Nếu đi xe đạp đều như vậy trong 20 phút thì được bao nhiêu ki-lô-mét? Bài giải Để đi được 1 km, người đó đi hết số phút là: 15 : 3 = 5 (phút) Nếu đi xe đạp đều như vậy trong 20 phút thì được số ki-lô-mét là: 20 : 5 = 4 (km) Đáp số: 4 km Bài 4: Đội I sửa được 45m đường, đội II sửa được 49m đường. Đội III sửa được số mét đường bằng trung bình cộng số mét đường của đội I và đội II đã sửa. Hỏi đội III sửa được bao nhiêu mét đường? Bài giải Đội III sửa được số mét đường là: (45 + 49) : 2 = 47 (mét) Đáp số: 47 m