Đề thi học kì 2 môn Toán Lớp 4 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Phú Xuân

I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm)

Khoanh tròn và chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Cho hình vẽ bên, cạnh AB song song với cạnh nào?

A. cạnh AD B. cạnh DC C. cạnh CB D. cạnh AB

Câu 2. Trên đường đến trường, bạn Hoa gặp 2 cái đèn giao thông. Khi đó, bạn Hoa có thể gặp trường hợp nào dưới đây?

A. Bạn Hoa chắc chắn gặp 2 lần đèn đỏ.

B. Bạn Hoa không thể gặp 2 lần đèn vàng.

C. Bạn Hoa có thể gặp 1 lần đèn đỏ, 1 lần đèn xanh.

D. Bạn Hoa có thể gặp 2 lần đèn đỏ, 2 lần đèn xanh.

Câu 3. Ba bạn Nam, Hiếu và Quân có chiều cao lần lượt là 125 cm, 130 cm, 129 cm. Hỏi trung bình mỗi bạn cao bao nhiêu xăng-ti-mét?

A. 384 cm B. 125 cm C. 192 cm D. 128 cm

Câu 4. Kết quả của phép tính giờ + 14 phút × 2 là:

A. 29 phút B. 58 phút C. 43 phút D. 48 phút

doc 14 trang Mạnh Đạt 25/05/2024 1520
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Toán Lớp 4 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Phú Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_2_mon_toan_lop_4_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc_song.doc

Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Toán Lớp 4 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học Phú Xuân

  1. I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Khoanh tròn và chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1. Cho hình vẽ bên, cạnh AB song song với cạnh nào? A. cạnh ADB. cạnh DC C. cạnh CBD. cạnh AB Câu 2. Trên đường đến trường, bạn Hoa gặp 2 cái đèn giao thông. Khi đó, bạn Hoa có thể gặp trường hợp nào dưới đây? A. Bạn Hoa chắc chắn gặp 2 lần đèn đỏ. B. Bạn Hoa không thể gặp 2 lần đèn vàng. C. Bạn Hoa có thể gặp 1 lần đèn đỏ, 1 lần đèn xanh. D. Bạn Hoa có thể gặp 2 lần đèn đỏ, 2 lần đèn xanh. Câu 3. Ba bạn Nam, Hiếu và Quân có chiều cao lần lượt là 125 cm, 130 cm, 129 cm. Hỏi trung bình mỗi bạn cao bao nhiêu xăng-ti-mét? A. 384 cm B. 125 cmC. 192 cmD. 128 cm 1 Câu 4. Kết quả của phép tính giờ + 14 phút × 2 là: 4 A. 29 phútB. 58 phútC. 43 phút D. 48 phút Câu 5. Điền phân số thích hợp vào chỗ trống 1 5 17 2 4 8 13 13 7 3 A. B. C. D. 10 8 4 8 Câu 6. Bác thợ xây mua 4 chiếc mũi khoan hết 104 000 đồng. Hỏi nếu bác thợ xây mua 6 chiếc như thế thì hết bao nhiêu tiền? A. 26 000 đồngB. 52 000 đồngC. 104 000 đồngD. 156 000 đồng II. Phần tự luận. (7 điểm) Bài 1. Đặt tính rồi tính (1 điểm)
  2. 248 536 × 18 394 635 : 27 Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện (1 điểm) 673 × 14 + 327 × 14 11 8 7 5 × × × = 4 14 11 3 = = = = = Bài 3. Biểu đồ sau cho biết số tiền chi tiêu của gia đình Thanh trong 6 tháng đầu năm qua. Quan sát biểu đồ sau và điền vào chỗ trống cho thích hợp. (1 điểm) a) Tháng là những tháng mà gia đình Thanh chi tiêu tiết kiệm nhất trong 6 tháng. b) Trong 6 tháng gia đình Thanh đã chi tiêu hết tổng số tiền là: triệu đồng. c) Số tiền chi tiêu trong tháng 6 chiếm tổng số tiền chi tiêu của 6 tháng. d) Trung bình mỗi tháng gia đình Thanh chi tiêu hết triệu đồng. Bài 4. Tính (2 điểm)
  3. 34 3 3 14 × = + = 15 17 16 32 3 6 9 2 : = – = 19 57 21 7 Bài 5. Bác Hưng trồng lúa một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 160m, chiều 5 rộng bằng chiều dài.Trung bình cứ 100 m 2 của thửa ruộng đó thu hoạch được 70 kg 8 thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc? (1.5 điểm) Bài giải Bài 6. Tính (0.5 điểm) 178 270 156 179 270 114
  4. I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Khoanh tròn và chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1. Trong các số: 2 945, 4 380, 48 589, 173 250. Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: A. 2 945B. 4 380C. 48 589D. 173 250 Câu 2. Chủ một ao cá cho biết, ngày hôm qua đã thả cá vào ao. Lần thứ nhất đã thả 3 682 con cá giống, lần thứ hai đã thả 2 563 con cá giống vào ao. Em hãy ước lượng khoảng mấy nghìn con cá giống đã được thả vào ao sau hai lần như thế? A. 4 000 conB. 5 000 conC. 6 000 conD. 7 000 con 5 Câu 3. Đã tô màu hình nào dưới đây? 8 A. B. C. D. Câu 4. Cứ 96 que diêm thì bạn Việt xếp được 12 con cá (như hình vẽ). Hỏi 56 que diêm xếp được bao nhiêu con cá như vậy? A. 8B. 7C. 10 D. 6 9 12 3 8 6 5 Câu 5. Trong các phân số , , , , , có bao nhiêu phân số bằng nhau? 15 20 5 6 10 3 A. 2B. 3C. 4D. 5 Câu 6. Góc đỉnh A; cạnh AC, AH là góc gì? A. góc vuôngB. góc nhọnC. góc tùD. góc bẹt II. Phần tự luận. (7 điểm)
  5. Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm. (1 điểm) a) 2 cuốn sách 178 trang. • 1 cuốn sách như vậy có trang. • 6 cuốn sách như vậy có trang. • 10 cuốn sách như vậy có trang. b) 4 tạ 3 kg = kg 2 giờ 16 phút = phút 2 1 m 22 dm = cm thế kỉ 45 năm = năm 4 2 Bài 2. Đặt tính rồi tính (1 điểm) 248 937 × 21 42 912 : 32 Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện (1 điểm) 22 × 328 + 672 × 22 4 1 5 2 = 9 6 9 = = = = = Bài 4. Một buổi tối, gia đình Dũng đi tập thể dục và sử dụng đồng hồ đếm bước chân. Dãy số sau là số bước chân của mỗi thành viên trong gia đình Dũng: 4 379 bước, 7 190 bước, 5 538 bước, 6 309 bước Điền số thích hợp và chỗ chấm. (1 điểm) a) Gia đình Dũng có thành viên đi bộ. b) Bố của Dũng đi bộ được số bước nhiều nhất với bước. c) Chị của Dũng đi bộ được ít nhất với bước.
  6. d) Trung bình mỗi thành viên đi được bước. Bài 5. Tính (1,5 điểm) 5 3 2 73 22 11 : 16 4 8 24 6 8 = = = = Bài 6. (1,5 điểm) Khi thu hoạch táo, bác Minh đựng táo vừa đủ trong 13 cái thùng. Tổng cân nặng của các thùng táo là 1 365 kg. a) Hỏi 6 thùng táo đựng được bao nhiêu kg táo? 1 b) Bác Minh dùng số táo thu được để biếu người thân, còn lại đem bán. Biết rằng 39 mỗi ki-lô-gam táo có giá 35 000 đồng. Hỏi bác Minh đã thu được số tiền bao nhiêu? Bài giải I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Câu 1: Phân số chỉ số phần đã tô màu trong hình bên là:
  7. 3 10 5 5 A. B. C. D. 7 7 7 14 Câu 2. Trong số 348 245 691, giá trị của chữ số 6 gấp giá trị chữ số giá trị chữ số 2 số lần là: 1000 3 A. 3B. 3 000 C. D. 3 1 000 Câu 3. Trong các phép tính dưới đây, phép tính có kết quả nhỏ nhất là: 5 19 51 2 13 23 5 A. B. 2 C. D. : 6 12 14 7 6 21 7 Câu 4. Trong hình dưới đây có bao nhiêu hình bình hành? A. 3 hình B. 4 hình C. 5 hìnhD. 6 hình 5 Câu 5. Vườn nhà Lan có 300 cây bắp cải. Hiện tại, nhà Lan đã thu hoạch hết số 6 bắp cải. Vậy số bắp cải còn lại trong vườn là: A. 50 cây B. 205 cây C. 250 câyD. 260 cây 2 Câu 6. Cô Hà có 800 000 đồng. Cô dùng số tiền đó mua một chiếc váy. Sau đó, cô 5 7 dùng số tiền còn lại mua một đôi giày. Vậy đôi giày cô Hà mua có giá là: 8 A. 320 000 đồng B. 480 000 đồng C. 700 000 đồng D. 420 000 đồng II. Phần tự luận. (7 điểm) Bài 1. Đặt tính rồi tính: (1 điểm)
  8. 349 201 × 19 392 448 : 48 Bài 2. Điền số hoặc phân số tối giản thích hợp vào chỗ trống (1 điểm) 1 9 500 × = 150 + = 5 25 21 5 5 – = : = 320 000 32 16 8 Bài 3. Số? (1 điểm) 9 3 tạ 30 kg = kg m2 30 dm2 = dm2 20 4 3 3 phút 25 giây = giây thế kỉ 15 năm = năm 5 2 Bài 4. Biểu đồ cột dưới đây cho biết thời gian tự học tại nhà của bạn Vân: Quan sát biểu đồ trên và điền phân số thích hợp vào chỗ trống. (1 điểm)  Thời gian tự học trong ngày chủ nhật bằng . thời gian tự học trong ngày thứ 5.  Thời gian tự học trong ngày thứ 3 chiếm thời gian tự học trong cả tuần của Vân. Bài 5. Tính bằng cách thuận tiện. (2 điểm)
  9. 82 × 3 294 – 82 × 295 + 82 1 1 160 000 = 20 80 = = = = = Bài 6. Người ta muốn làm hàng rào quanh một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 2 18 m và chiều rộng bằng chiều dài. Nếu mỗi mét hàng rào tốn 40 000 đồng. Hỏi 3 cần số tiền bao nhiêu để làm hàng rào? (1 điểm) Bài giải I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Khoanh tròn và chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1. Tích 178 791 × 21 được làm tròn đến hàng chục nghìn có kết quả là: A. 3 400 000B. 3 750 000C. 340 000D. 360 000 Câu 2. Chữ số thích hợp điền vào ô trống để: 32371chia hết cho 9 là: A. 3B. 2C. 6D. 9 Câu 3. Xô nước nào dưới đây đựng nhiều nước nhất? A. B. C. D. Câu 4. Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B hết 5 giờ. Trong 2 giờ đầu, mỗi giờ ô tô đi được 60 km và trong 3 giờ sau, mỗi giờ ô tô đi được 50 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km?
  10. A. 54B. 55 C. 56D. 110 Câu 5. Để muối 4 kg dưa cải mẹ cần dùng 16 thìa đường, mỗi thìa có khoảng 5 gam. Vậy nếu muốn làm 6 kg dưa cải muối, mẹ cần khối lượng đường là: A. 24 gB. 4 gC. 20 gD. 120 g Câu 6. Một tấm bìa hình vuông có cạnh là 8 cm. Người ta cắt thành 4 hình tam giác bằng nhau rồi ghép thành hình con cá. Hỏi diện tích hình con cá là bao nhiêu? A. 64 cm2 B. 32 m2 C. 64m2 D. 32 cm2 II. Phần tự luận. (7 điểm) Bài 1. Đặt tính rồi tính (2 điểm) 639 528 + 238 728 278 639 – 173 179 248 729 × 27 132 784 : 19 Bài 2. Tính (1 điểm) 13 4 10 8 5 : 2 15 3 30 3 6 Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện (1 điểm) 35 × 18 – 9 × 70 + 100 1 6 2 7 2 7 3 8 Bài 4. Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số quyển vở của cửa hàng sách được bán trong tuần (cửa hàng nghỉ bán thứ bảy và chủ nhật). (1 điểm) Thứ Số vở Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm
  11. Thứ sáu Biết = 10 quyển vở a) Số quyển vở mà cửa hàng bán được trong tuần là quyển. b) Ngày thứ cửa hàng bán được nhiều vở nhất. c) Số vở bán được của thứ sáu tổng số vở bán được trong tuần. Bài 5. Thu và Hạnh cùng vào một cửa hàng văn phòng phẩm. Thu mua 9 chiếc bút hết 72 000 đồng. Hạnh cũng mua một số chiếc bút giống như của Thu. Số tiền Hạnh 2 phải trả người bán hàng bằng số tiền Hiền trả. Hỏi Hạnh đã mua bao nhiêu chiếc 3 bút? (1,5 điểm) Bài giải Bài 6. Tính bằng cách thuận tiện nhất (0.5 điểm) 1 1 1 1 1 2 6 12 20 90 I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Khoanh tròn và chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1. Chữ số 8 trong số 185 320 923 chỉ:
  12. A. 8 chụcB. 8 triệuC. 8 chục triệuD. 8 trăm triệu Câu 2. Có bao nhiêu phân số mà tử số lớn hơn mẫu số và tổng của tử số và mẫu số của mỗi phân số đều bằng 10? A. 3 Phân số B. 4 phân số C. 5 phân sốD. 10 phân số Câu 3. Hằng ngày Quân đều đi xe buýt đến trường. Quân ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau: Từ 2 phút Từ 5 phút Từ 10 phút Thời gian chờ Dưới 2 phút đến dưới 5 đến dưới 10 trở lên phút phút Số lần |||| ||| Số lần Quân phải chờ xe hơn 5 phút là: A. 7 lầnB. 4 lầnC. 3 lầnD. 15 lần 42 Câu 4. Phân số nào trong các phân số dưới đây không bằng phân số ? 56 36 3 21 12 A. B. C. D. 48 4 28 18 Câu 5. Trong hộp có 136 viên bi, trong đó có 17 viên bi xanh. Vậy số bi xanh chiếm bao nhiêu phần số viên bi trong hộp? 7 1 8 A. B. C. 8 D. 8 8 7 8 Bài 6. Gấu mẹ chia mật ong từ một bình có lít mật ong cho các con. Gấu trắng 5 1 1 3 được bình mật ong. Gấu nâu được bình mật ong. Gấu đen được bình mật 4 3 8 ong. Hỏi ai được chia mật ong nhiều nhất? A. Gấu trắngB. Gấu nâu C. Gấu đenD. Không so sánh được II. Phần tự luận. (7 điểm) Bài 1. Đặt tính rồi tính (1 điểm)
  13. 234 890 × 46 291 744 : 24 Bài 2. Giải ô chữ dưới đây (2 điểm) 4 7 4 1 2 3 12 3 6 3 1 5 Ê = 6 12 8 3 I = 2 18 7 1 Ợ = 24 8 28 7 L : = 18 6 Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện (1 điểm) 10 × 6 + 90 × 6 2 8 11 9 = 9 11 2 5 = = = = = Bài 4. Nhiệt độ trung bình của Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2018 được biểu diễn trong biểu đồ sau:
  14. Quan sát biểu đồ trên và điền vào chỗ chấm cho thích hợp (1 điểm) a) Nhiệt độ trong 6 tháng đầu năm có xu hướng tăng hay giảm? b) Tháng là tháng có nhiệt độ thấp nhất trong 6 tháng. c) Nhiệt độ trung bình mỗi tháng trong 6 tháng đầu năm của Hà Nội là oC. Câu 5. Nhân ngày 8/3 Minh muốn mua 1 bó hoa tặng mẹ. Biết rằng cứ 4 bông hoa 5 hồng thì có giá 60 000 đồng. Mỗi bông hoa hướng dương có giá bằng giá của mỗi 3 bông hoa hồng. Bó hoa Minh mua gồm 9 bông hoa hồng và 3 bông hoa hướng dương. Hỏi Minh đã mua bó hoa hết bao nhiêu tiền? (1,5 điểm) Bài giải 33 99 Bài 6. Tìm các phân số lớn hơn và bé hơn mà có mẫu số là 56? (0,5 điểm) 77 84