Ngân hàng đề kiểm tra định kì giữa học kì 1 Toán Lớp 4

Câu 1. Số Sáu trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm tám mươi tư viết là:
a. 6 753 084 b. 675 384 c. 657 384 d. 675 348
Câu 2. Số 72 008 đọc là:
a. Bảy nghìn hai trăm linh tám.
b. Bảy mươi hai nghìn không trăm linh tám.
c. Bảy trăm hai mươi tám.
d. Bảy mươi hai nghìn tám trăm.
Câu 3. Số 18 415 000 đọc là:
A. Mươi tám triêu bôn trăm mươi lăm .
B. Mươi tám triêu bôn trăm nghìn mươi lăm .
C. Mươi tám triêu bốn trăm mươi lăm nghìn.
D. Mươi tám nghìn bôn trăm mươi lăm.
Câu 4. Số gồm: 5 trăm triêu, 7 chục nghìn, 4 trăm nghìn, 205 đơn vị được viết là:
a. 574 205 b. 500 740 205 c. 500 470 205 d. 57 400 205
pdf 19 trang Mạnh Đạt 18/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng đề kiểm tra định kì giữa học kì 1 Toán Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfngan_hang_de_kiem_tra_dinh_ki_giua_hoc_ki_1_toan_lop_4.pdf

Nội dung text: Ngân hàng đề kiểm tra định kì giữa học kì 1 Toán Lớp 4

  1. 1 NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN – KHỐI 4 Mức 1 1. SỐ VÀ PHÉP TÍNH 1.TRẮC NGHIỆM Câu 1. Số Sáu trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm tám mươi tư viết là: a. 6 753 084 b. 675 384 c. 657 384 d. 675 348 Câu 2. Số 72 008 đọc là: a. Bảy nghìn hai trăm linh tám. b. Bảy mươi hai nghìn không trăm linh tám. c. Bảy trăm hai mươi tám. d. Bảy mươi hai nghìn tám trăm. Câu 3. Số 18 415 000 đọc là: A. Mươi tám triêu bôn trăm mươi lăm . B. Mươi tám triêu bôn trăm nghìn mươi lăm . C. Mươi tám triêu bốn trăm mươi lăm nghìn. D. Mươi tám nghìn bôn trăm mươi lăm. Câu 4. Số gồm: 5 trăm triêu, 7 chục nghìn, 4 trăm nghìn, 205 đơn vị được viết là: a. 574 205 b. 500 740 205 c. 500 470 205 d. 57 400 205 Câu 5. Số gồm: 27 triêu, 3 nghìn, 4 trăm và 18 đơn vị được viết là: a. 27 300 418 b. 27 003 418 c. 273 400 180 d. 27 004 018 Câu 6. Cho các chữ số 5; 3; 4. Hiêu của số lớn nhất có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có ba chữ số giống nhau từ ba chữ số trên là: a. 198 b. 208 c. 210 d. 110 Câu 7. Cho các chữ số : 0, 2, 3. Tổng của số lớn nhất có ba chữ số giống nhau và số bé nhất có ba chữ số khác nhau từ ba chữ số trên là: a. 523 b. 352 c. 356 d. 536 Câu 8: Đọc số sau: 325.600.608 A. Ba trăm hai mươi lăm triêu sáu mươi nghìn sáu trăm linh tám. B. Ba trăm hai mươi lăm triêu sáu trăm nghìn sáu trăm linh tám. C. Ba trăm hai mươi lăm triêu sáu nghìn sáu trăm linh tám. D. Ba trăm hai mươi lăm triêu sáu trăm nghìn sáu trăm tám mươi. Câu 9: Nối mỗi dòng bên trái với mỗi dòng bên phải để được kết quả đúng. A. Bảy trăm triêu. 1. 70 000.
  2. 2 B. Bảy chục triêu. 2. 700 000. C. Bảy trăm nghìn. 3. 700 000 000. D. Bảy mươi nghìn. 4. 70 000 000 Câu 10: Chữ số 7 trong số 579 200 056 thuộc hàng nào, lớp nào? a. Hàng nghìn, lớp nghìn b. Hàng triêu, lớp nghìn c. Hàng chục triêu, lớp triêu d. Hàng triêu, lớp triêu Câu 11: Chữ số 6 trong số 986.738 thuộc hàng nào? lớp nào? A. Hàng nghìn, lớp nghìn. C. Hàng chục nghìn, lớp nghìn. B. Hàng trăm, lớp nghìn. D. Hàng trăm, lớp đơn vị. Câu 12: Giá trị của chữ số 5 trong số sau: 765430. A. 50000 B. 500000 C. 5000 D. 500 Câu 13: Số có 6 chữ số lớn nhất là: A. 999999 B. 666666 C. 100000 D. 900000 Câu 14: Giá trị của chữ số 8 trong số sau: 45873246. A. 8 000 B. 80 000 C. 800 000 D. 8 000 000 Câu 15: Số chín trăm mươi bảy nghìn không trăm linh tám được viết là: a. 917 080 b.91 780 c. 917 008 d.91 708 Câu 16: Số tự nhiên liền trước số 1 000 000 là: A. 1 000 001. B. 900 000 C. 999 000 D. 999 999 Câu 17: Số lớn nhất trong các số: 879 635;935 678; 697 538; 897 635 là: a. 897 635 b. 935 678 c. 697 538 d. 897 635 Câu 18: Mươi hai triêu mươi hai nghìn hai trăm được viết là: a. 12 122 000 b. 12 120 200 c.12 012 200 d.12 102 200 Câu 19: Số chín trăm mươi bảy nghìn không trăm linh tám được viết là: A. 917 080 B.91 780 C.917 008 D.91 708 Câu 20: 6 triêu 7 trăm nghìn 6 trăm 7 chục 2 đơn vị là: a. 6 70 6 072 b. 6 700 672 c. 6 076 072 d. 60 070 672 Câu 21: Viết vào chỗ chấm: Viết sô Đọc sô H ai mư ơi bả y tri êu sá u t răm b ôn m ươ i ba ng hìn n ăm tr ăm n ăm . a) 27 643 558 m ươ i t ám . 17 2 05 67 1 b) Mươi bảy triêu hai trăm linh năm nghìn sáu trăm bảy mươi môt 45 6 78 9 0 12 c) Bôn trăm năm mươi sáu triêu bảy trăm tám mươi chín nghìn không trăm mươi hai M ộ t t răm t ám m ươ i m ô t n gh ìn kh ôn g tră m bả y m ư ơi lăm . d) 181 075 .
  3. 3 Câu 22: Số lớn nhất trong các số: 539 928; 953 928; 992 853; 989253 là: a. 539 928 b. 953 928 c. 992 853 d.989 253 Câu 23: Số bé nhất trong các số: 163 205;136 740; 98 790; 98 990 là: a. 163 205 b. 136 740 c. 98 790 d. 98 990 Câu 24: Số lớn nhất trong các số: 5571; 6571; 5971; 6570 là: A. 5571 B. 6571 C. 5971 D. 6570 Câu 25: Giá trị của chữ số 8 trong số 64 270 681 là: a.8 b.80 c.800 d.8000 Câu 26: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: a. 9 999 10 000 b. 90 999 . 91 000 c. 765 652 756 652 d. 653 211 653 112 ĐA: a. d. > Câu 27: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: a. 854 713 845 713 b. 859 067 859 167 c. 264 309 264 309 d. 609 608 .610 609 ĐA: a. > b. , = thích hợp vào chỗ chấm: 90 025 7535
  4. 4 720 377 < 721 377 346 790 = 346 790 2. Đặt tính rồi tính: a) 25 192 + 13 507 = 38 699 b) 125 837 – 93 642 = 32 195 c) 2342 + 236 = 2578 d) 3289 - 1568 = 1721 e) 2996 : 7 =428 f) 520 x 4 = 2080 g) 63 203 + 54 079 = 117 282 h) 239 344 –24 408 = 214 936 i) 45 32 + 52 97 = 98 29 k) 15 708 – 6374 = 9334 l) 8137 + 248 = 8385 m) 4952 – 3211= 1741 n) 86765 + 28129 = 114894 t) 52300 - 36120 = 16180 j) 36549 + 7042 = 43591 r) 25098 – 14399 = 10699 p) 520 x 4 = 2080 q) 672 : 3 = 224 o) 768 x 5 = 3840 v) 3465 : 6 = 577 dư 3 2780 x 6 = 16680 3002 : 7 = 428 dư 6 4853 x 3 = 14559 2996 : 7 = 42 3. Tính cách thuận tiên nhất a) 248 + 1836 + 2502 541 + 567 + 3843 = (248 + 2502) + 1836 = 541 + (567 + 3843) = 2750 + 1836 = 541 + 4410 = 4586 = 4951 9656 + 458 + 5464 38764 + 61236 + 4876 = (9656 + 5464) + 458 = (38764 + 61236) + 4876 = 15120 + 458 = 100000 + 4876 = 15578 = 104876 4560 + 3356 + 6644 1237 + 2563 + 8765 = 4560 + (3356 +6644) = (1237 + 2563) + 8765 = 4560 + 10000 = 3800 + 8765 = 14560 = 12565 * 6492 + 375 + 508 7659 + 45 + 451 = (6492 + 508) + 375 = (7659 + 451) + 45 = 7000 + 375 = 8110 + 45 = 7375 = 8155 * 2723 + 455 + 277 = (2723 + 277) + 455 = 3000 + 455 = 3455
  5. 5 4. Tìm x: a) x - 6182 = 2482 b) 8236 - x = 201 x = 2482 + 6182 x = 8236 – 201 x = 8664 x = 8035 3472 + x = 53786 x + 456 = 1093 x = 537 86 – 3472 x = 1093 – 456 x = 50314 x = 637 x : 6 = 387 5 × x = 4320 x = 387 x 6 x = 4320 : 5 x = 2322 x = 864 48574 - X = 13455 22198 - X = 12258 X = 48574 - 13455 X = 22198 - 12258 X = 35119 X = 9940 X : 7 = 825 X : 5 = 142 X = 825 x 7 X = 142 x 5 X = 5775 X = 71 0 Mức 2 SỐ HỌC Bài 1 : Tìm X, biết : a) X : 3 =154 – 143 1453 - X = 7026 : 6 X : 3 = 11 1453 – X = 1171 X = 11 x 3 X = 1453 – 1171 X = 33 X = 282 762 + X = 247 x 4 X x 6 = 4925 - 317 762 + X = 988 X x 6 = 4608 X = 988 – 762 X = 4608 : 6 X = 226 X = 768 X - 21346 = 28444 - 6320 X + 4692 = 13208 X - 21346 = 22124 X = 13208 – 4692 X = 22124 + 21346 X = 8516 X = 43470 X - 1234 = 500 : 4 X + 22645 = 65132 + 308 X - 1234 = 125 X + 22645 = 65440 X = 125 +1234 X = 65440 – 22645 X = 1359 X = 42795
  6. 6 X + 43015 = 91800 + 8094 27 + X= 1554 - 327 X + 43015 = 99894 27 + X = 1227 X = 99894 – 43015 X = 1227 – 27 X = 46879 X = 1200 X + 43015 = 91800 + 8094 X + 4692 = 1254 x 5 X + 43015 = 99894 X + 4692 = 6270 X = 99894 - 43015 X = 6270 - 4692 X = 56879 X = 1578 Bài 2: Tìm x: a. 762 + X = 247 x 4 c. X - 22306 = 12357 + 424 762 + X = 988 X - 22306 = 12781 762 + X = 988 - 762 X = 12781 + 22306 X = 226 X = 35087 c. 453 - X = 702 : 6 d. X : 3 = 392 x 4 453 - X = 117 X : 3 = 1568 X = 453 – 117 X = 1568 x 3 X = 336 X = 4704 e) X + 2357 = 1257 x 3 X + 2357 = 3771 X = 37875 - 2357 X = 1414 Bài 3: Tính giá trị biểu thức: a. 43 029 – 3581 x 9 b. 8 x (7062 – 5384) = 43029 – 32229 = 8 x 1678 = 10800 = 13424 c. 25093 + 1347 x 3 d. 20653 – 3458 + 9508 = 25093 + 4041 = 17195 + 9508 = 29134 = 26703 e. 92147 – 12268 : 4 f. 4506 + 3850 x 7 = 92147 – 3067 = 4506 + 26950 = 89080 = 31456 g. 3 x (3506 + 1110) h. (35890 – 4805) : 5 = 3 x 4616 = 31085 : 5 = 13848 = 6217
  7. 7 Bài 4:Tính cách thuận tiên nhất: 234 + 739 + 766 + 261 535 + 1703 + 297 + 1465 7659 + 45 + 451 = (535+ 1465) +( 1703 + 297) = (7659 + 451) + 45 = 2000 + 2000 = 8110 + 45 = 4000 = 8155 659 + 451 + 45 +55 = (659 + 451) + (45 +55) = 1110 + 100 = 1210 Bài 5: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 23 456, 32 456, 32 546, 32 654. 5709 ; 1002 ; 10 209 ; 56 345 ; 32 998 163 205 ;136 740; 98 790; 98 990 ĐA: 32 654 ; 32 546 ; 32 456 ; 23 456 56 345 ; 32 998 ; 10 209 ; 5709 ; 1002 163 205; 136 740; 98 990; 98 790. Bài 6: Viết các số sau: 539 928; 953 928; 992 853; 989 253 theo thứ tự từ lớn đến bé. ĐA: 992 853; 989 253; 953 928; 539 928 BÀI TẬP Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau: a) 35 ; 49 và 87 b) 25 ; 30 ; 35 và 42 c) 102 ; 112 ; 98 và 120 d) 75 ; 85 ; 95 ; 105 và 115 ĐS: a) 57 b) 33 c) 108 d) 95 Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 9m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi và diên tích hình chữ nhật đó. Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 9 x 3 = 27 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (27 + 9) : 2 = 18 (m) Diên tích hình chữ nhật là: 27 x 9 = 243 ( Đáp sô: Chu vi: 18 m Diên tích: 243 Bài 3: Có hai ô tô chở hàng. Ô tô thứ nhất chở được 4 tạ 35 kg, ô tô thứ hai chở nhiều hơn ô tô thứ nhất 13 yến. Hỏi cả hai ô tô chở được bao nhiêu tấn hàng? Bài giải
  8. 8 Đổi: 4 tạ 35kg = 435 kg 13 yến = 130 kg Ô tô thứ hai chở được sô hàng là: 435 + 130 = 565 (kg) Cả hai ô tô chở được sô tấn hàng là: 435 + 565 = 1000 (kg) Đổi: 1000 kg = 1 tấn Đáp sô: 1 tấn hàng Bài 4: Trương Tiểu học Nguyễn Thị Sáu có 3 lớp tham gia trồng cây. Lớp 4/1 trồng được 25 cây, lớp 4/2 trồng được 27 cây, lớp 4/3 trồng được 29 cây. Hỏi trung bình mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Bài giải Trung bình mỗi lớp trồng được sô cây là: (25 +27 +29) : 3 = 27 (cây) Đáp sô: 27 cây Bài 5: Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 5 tạ 26 kg, thửa thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa thứ hai 78 kg. Hỏi trung bình mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki – lô – gam thóc? Bài giải Đổi: 5 tạ 26kg= 526 kg Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được sô ki – lô – gam thóc là: 526 + 78 = 604 (kg) Trung bình mỗi thửa ruộng thu hoạch được sô ki – lô – gam thóc là: (526 + 604) : 2 = 565 (kg) Đáp sô: 565 kg Bài 6: Một lớp học có 42 học sinh. Trong đó nam ít hơn nữ 12 học sinh. Tính sô nữ và nam trong lớp học đó? Tóm tắt Nữ: 42 học sinh Nam: 12 học sinh Bài giải Sô học sinh nữ là: (42 + 12) : 2 = 27 (học sinh) Sô học sinh nam là: 42 – 27 = 15 (học sinh) Đáp sô: Nữ: 27 học sinh; Nam: 15 học sinh
  9. 9 Bài 7: Tuổi mẹ và con cộng lại được 59 tuổi. Tuổi con nhỏ hơn tuổi mẹ 23 tuổi . Tính sô tuổi mỗi ngươi. Tóm tắt Mẹ: 59 tuổi 23 tuổi Con: Bài giải Tuổi mẹ là: (59 + 23) : 2 = 41 (tuổi) Tuổi con là: 59 – 41 = 18 (tuổi) Đáp sô: Mẹ: 41 tuổi Con: 18 tuổi Bài 8: Một cửa hàng bán vải trong ba ngày. ngày đầu bán được 98m, ngày thứ hai bán được hơn ngày đầu 5m nhưng kém ngày thứ ba 5m. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu mét vải? Giải Sô vải ngày thứ hai bán được là: 98 + 5 = 103 ( m ) Sô vải ngày thứ ba bán được là: 103 + 5 = 108 ( m ) Sô vải trung bình bán được trong một ngày là ( 98 + 103 + 108 ) : 3 = 103 ( m ) Đáp sô: 103 m Bài 9: Một lớp học có 29 học sinh. Sô học sinh nữ nhiều hơn sô học sinh nam là 5 bạn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nữ? Bao nhiêu học sinh nam? Giải Sô học sinh nữ là:( 29 + 5) : 2 = 17 ( học sinh) Sô học sinh nam là:17 – 5 = 12 (học sinh) Đáp sô: Nữ: 17 học sinh Nam: 12 học sinh Mức 3 Câu 1: Số trung bình cộng của hai số là 27. Biết một trong hai số đó bằng 3. Vậy số kia là: a. 50 b. 51 c. 52 d.53 . Câu 2: Số trung bình cộng của hai số là 34. Biết một trong hai số đó bằng 12.Vậy số kia là: a. 54 b. 55 c. 56 d.57 Câu 3: Số trung bình cộng của hai số là 37. Biết một trong hai số đó bằng 24.Vậy số kia là:
  10. 10 a. 30 b. 40 c. 50 d. 60 Bài 1. Một hình chữ nhật có chiều dài 2m1cm. Chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi hình chữ nhật dài bao nhiêu xăng ti mét? Giải Đổi: 2m1cm= 201cm Chiều rộng hình chữ nhật dài là: 201: 3 = 67(cm) Chu vi hình chữ nhật dài là: (201 + 67) x 2 = 536 (cm) Đáp sô: 536 cm Bài 2. Một tấm kính hình chữ nhật có chiều rộng 50dm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diên tích của tấm kính đó m? Giải Chiều dài tấm kính hình chữ nhật là: 50 x 2 = 100 (dm) Diên tích tấm kính hình chữ nhật là 50 x 100 = 1000 dm2 1000 dm2 = 10 m2 Đáp sô : 10 m2 Bài 3: Một mảnh giấy hình chữ nhật có nửa chu vi là 7m 6 dm, chiều dài hơn chiều rộng 12d m.Tính chiều dài, chiều rộng mảnh giấy đó. Vẽ sơ đồ đúng (0,5 điểm) Đổi: 7m6dm =76dm Chiều dài 76 dm Chiều rộng 12 dm Giải Đổi: 7m6dm =76dm Chiều dài HCN là: (76 + 12) : 2 = 44 (dm) Chiều dài HCN là: 44 - 12 = 32 (dm)
  11. 11 ĐS: Chiều dài: 44dm Chiều rộng: 32 dm Bài 4. Một ô tô giơ thứ nhất chạy 45 km, giơ thứ hai chạy được 65 km. Giơ thứ ba chạy bằng 1 của hai giơ đầu. Hỏi trung bình mỗi giơ ô tô chạy được bao nhiêu ki- lô- mét? 2 Giải Giơ thứ 3 chạy được sô km là (45 +65) : 2= 55 km Tổng 3 giơ chạy được sô km là 45+65+55= 165 km Trung bình mỗi giơ ô tô chạy được sô ki- lô- mét là 165 : 3 = 55 km Đáp sô 55 km Bài 5. Ba ô tô chở thóc về kho. Ô tô thứ nhất đã chuyển được 11342kg, ô tô thứ hai đã chuyển được 8607kg. Ô tô thứ ba chuyển được ít hơn ô tô thứ hai 1556kg. Hỏi trung bình mỗi ô tô đã chuyển được bao nhiêu tấn thóc? Giải Ô tô thứ ba chuyển được sô thóc là 8607 – 1556 = 7051 (kg) Tổng ba ô tô chở được sô thóc là 11342 + 8607 + 7051 = 27000 (kg) trung bình mỗi ô tô đã chuyển được sô tấn thóc là 27 000 : 3 = 9000 (kg) Đổi 9000 kg = 9 tấn 1 Bài 6. Một hình chữ nhật có chiều dài 32 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính diên tích 4 hình chữ nhật đó. Giải Chiều rộng hình chữ nhật là 32 : 4 = 8 (m) Diên tích hình chữ nhật đó là 32 x 8 =256 (m) Đáp sô: 256 m Bài 7. Một hình chữ nhật có diên tích là 72m2, chiều rộng là 6 m. Tính chu vi hình chữ nhật đó. Giải Chiều dài hình chữ nhật là 72 : 6 = 12 (m)
  12. 12 Chu vi hình chữ nhật đó là (12 + 6) x 2 =36 (m) Đáp sô: 36 m Bài 8: Trung bình cộng sô bi của Tùng và Dũng là 66 viên bi. Tìm sô bi của mỗi bạn đó, biết rằng Tùng có nhiều hơn Dũng 12 viên bi. Giải Tổng sô bi của hai bạn là: 66 x 2 = 132 (viên bi) Sô bi của Dũng là: (132 – 12) : 2 = 60 (viên bi) Sô bi của Tùng là : (132 + 12) : 2 = 72 (viên bi) Đáp sô: Dũng: 60(viên bi) Tùng: 72 (viên bi) Bài 9: Một mảnh vươn hình chữ nhật có nửa chu vi là 94cm, chiều dài hơn chiều rộng 16 cm. Tính chiều đài và chiều rộng của mảnh vươn đó? Giải Chiều dài của mảnh vươn là : (94 + 16) : 2 = 55 (cm) Chiều rộng của mảnh vươn là: 55 – 16 = 39 (cm) Đáp sô: Chiều dài: 55cm Chiều rộng: 39cm Bài 10. An có 24 cái kẹo. Bình có 28 cái kẹo. Cương có sô cái kẹo bằng trung bình cộng của 3 bạn. Hỏi Cương có bao nhiêu cái kẹo? Giải: 2 lần trung bình cộng là: 24 + 28 = 52 (cái kẹo) Sô kẹo của Cương là: 52 : 2 = 26 (cái kẹo) Đáp số: 26 cái kẹo Bài 11. Lan có 30 viên kẹo, Bình có 15 viên kẹo. Hoa có sô viên kẹo lơn hơn trung bình cộng của cả ba bạn là 3 viên. Hỏi Hoa có bao nhiêu viên kẹo? Giải: 2 lần trung bình cộng sô bi của ba bạn là: 30 +15 + 3 = 48 (viên kẹo)
  13. 13 Trung bình cộng của 3 bạn là: 48: 2 = 24 (viên kẹo) Sô kẹo của Hoa là: 24 + 3 = 27 ( viên kẹo) Đáp số: 27 viên kẹo Bài 12: Bình có 8 quyển vở, Nguyên có 4 quyển vở. Mai có sô vở ít hơn trung bình cộng của cả ba bạn là 2 quyển. Hỏi sô vở của mai là bao nhiêu? Giải: 2 lần trung bình cộng sô vở của Nguyên và Bình là: 8 + 4 = 12 (quyển vở) Sô vở trung bình cộng của cả ba là: 12 : 3 = 4 ( quyển vở) Sô vở của Mai là: 4 - 2 = 2 ( quyển vở) Đáp số: 2 quyển vở Bài 13: An có 24 cái kẹo. Bình có 28 cái kẹo. Cương có sô cái kẹo bằng trung bình cộng sô kẹo của An và Bình. Tính sô kẹo của cả ba bạn. Giải Sô kẹo của Cương là ( 24 + 8) : 2 = 26 ( cái kẹo) Sô kẹo của cả 3 bạn là 24 + 28 + 26 = 78 ( cái kẹo) Đáp sô: 78 cái kẹo Mức 4 Bài 1. Tìm một sô có 2 chữ sô hàng chục gấp 3 lần hàng đơn vị và khi đổi chỗ các chữ sô thì được sô mới bé hơn sô phải tìm 18 đơn vị. Bài 2: Tìm sô có 3 chữ sô hàng chục gấp 3 hàng đơn vị Giải - Nếu chữ sô hàng đơn vị là 0 thì chữ sô hàng chục là 0 × 3 = 0 (Loại, vì chữ sô hàng chục phải khác 0) - Nếu chữ sô hàng đơn vị là 1 thì chữ sô hàng chục là 1 × 3 = 3. Khi đó ta có sô 31. - Nếu chữ sô hàng đơn vị là 2 thì chữ sô hàng chục là 2 × 3 = 6. Khi đó ta có sô 62. - Nếu chữ sô hàng đơn vị là 3 thì chữ sô hàng chục là 3 × 3 = 9. Khi đó ta có sô 93. - Nếu chữ sô hàng đơn vị là 4 thì chữ sô hàng chục là 4 × 3 = 12 (Loại, vì chữ sô hàng chục phải nhỏ hơn 10). Trong các sô 31, 62, 93, sô lớn nhất là 93.
  14. 14 Vậy sô lớn nhất có hai chữ sô mà chữ sô hàng chục gấp 3 lần chữ sô hàng đơn vị là 93. Bài 3: Trung bình cộng của các sô tự nhiên lẻ liên tiếp từ 1 đến 20 là: . 1 Bài 4: Mỗi tiết học kéo dài trong giơ. Hỏi 5 tiết học kéo dài trong bao nhiêu phút? 3 1 Giải: Đổi giơ = 20 phút 3 Thơi gian của 5 tiết học là: 20 x 5 = 100 (phút) Bài 5: Tính tổng của sô lớn nhất và sô bé nhất có 4 chữ sô được lập từ 4 sô 3; 5; 8; 6 Bài làm: Sô nhỏ nhất có 4 chữ sô khác nhau là: 3568 Sô lớn nhất có 4 chữ sô là: 8653 Tổng của sô nhỏ nhất có 4 chữ sô khác nhau với sô lớn nhất có 4 chữ sô là: 8653 + 3568 = 12 221 Đáp sô: 12 221 Bài 6: Tìm sô bị chia và sô chia bé nhất của phép chia, biết rằng phép chia đó có thương là 67 và sô dư là 8. Bài làm: Sô dư là 8, sô chia bé nhất của phép chia là: 8+ 1= 9 Sô bị chia là: 67 x 9 + 8 = 611 Sô chia: 9 Sô bị chia: 611 Bài 7: Hà nghĩ một sô . Hà lấy sô đó cộng với 28 rồi chia 7 thì được 25.Tìm sô Hà nghĩ. Cách 1: Gọi X là sô Hà nghĩ ban đầu (X + 28) : 7 =25 X + 28 = 25 x 7 X + 28 =175 X = 175 – 28 X = 147 Vậy sô Hà nghĩ ban đầu là 147 Cách 2: Sô Hà nghĩ là: (25 x 7) – 28 = 147 Đáp sô:147 ĐẠI LƯƠNG Mức 1 Câu 1: Năm 1459 thuộc thế kỷ thư mấy? A. XII B. XIII C. XIV D. XV Câu 2: 4000 kg = tấn a. 1 tấn b. 2 tấn c. 3 tấn d. 4 tấn
  15. 15 Câu 3: 3 tấn 74kg = kg A. 300074 B. 3740 C. 3074 D. 374 Câu 4: 6tạ 50kg = kg A. 650kg B. 6500kg C. 6050kg D. 5060kg Câu 5: 36000kg = tấn A. 36 tấn B. 360 tấn C. 600 tấn D. 306 tấn Câu 6: 3 kg 7g = g. A. 37 g B. 307 g C. 370 g D. 3007 g Câu 7: 6 dag 5 g = g. A. 65 g B. 605 g C. 56 g D. 650 g Câu 8: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào mỗi ô trống dưới đây: a) 1980 là thế kỷ XX. c) 84 phút = 1 giơ 14 phút. b) 1ngày 6 giơ = 26 giơ. d) thế kỷ = 20 năm Đs: a) Đ b) S c) S d) Đ Câu 9: 5 phút 40 giây = giây. A. 540 B. 340 C. 3040 D. 405 BÀI TẬP 5 tấn = 5000 kg 3 giơ = 180 phút 140 tạ = 14 tấn 4 thế kỉ = 400 năm 6tạ 78kg = 678 kg 2 giơ 15phút = 135 phút 1 9152kg = 9 tấn 152kg giơ = 15 phút 5 tấn = 5000 kg 4 70hg = 700 dag 35 tạ 2 yến = 3520 kg 2 tấn 3 tạ = 23 tạ 9kg 25g = 9025 .g 4hg 8dag = 48 g 5dag 6g = 56 .g 4 giơ = 240 .phút 3 tấn 5 yến = 3050 kg 5 thế kỉ = 500 năm 3 phút = 180 giây Mức 2 Bài 1: Viết dấu > ; < ; = thích hợp vào chỗ chấm: 7 tạ 90 kg = 7 tạ 9 yến 3060g < 3kg 6hg Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 132 5 453 2 giơ giơ = phút 5453 kg = .tấn .kg 3 tấn 5 kg = 30 05 kg Bài 3: 3 giơ 40 phút = .phút A. 340 B. 220 C. 70 D. 160 1 3 phút phút = giây 3
  16. 16 a. 180 b. 190 c. 200 d. 210 195 260 3 giơ và giơ = phút 4 phút và phút = giây 220 2 thế kỉ và thế kỉ = năm 3kg 25g = 30 25 g 5 tấn 50 yến = 5 05 0 kg 4 tạ 8 kg = 40 8 .kg 8kg 2hg = 8 20 0 .g 3 tấn 9 tạ = 39 00.kg 12hg 6dag = 12 60 .g 6kg 50 dag = 65 00 g 3 tạ 9 yến = 39 0 kg 200 135 3 giơ 20 phút = phút giơ và 2 giơ = phút 302 312 5 phút 2 giây = .giây phút và 5 phút = giây 118 250 4 ngày 8 giơ = giơ thế kỉ và 2 thế kỉ = năm 70 75 2 ngày 22 giơ = giơ ngày và 3 ngày = giơ HÌNH HỌC Mức 1 Câu 1: Công thức tính chất giao hoán của phép cộng là: a) a x b x c b) a + b + c c) a + a + a d) a + b = b + a Câu 2: Công thức tính chất kết hợp của phép cộng là: a. ( a + b) + c = a + ( b + c) b. a + b + c c. a + a + a d. a + b = b + a Câu 3. Hình bên có mấy góc vuông A: 4 B:6 C: 8 D: 9 Câu 4: Hình bên có mấy góc vuông ? a. 7 b. 12 c. 16 d.10 Câu 5: hình bên có mấy góc vuông ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
  17. 17 Câu 6: Hình bên có mấy góc vuông? a. 7 b. 12 c. 16 d.10 Câu 7: Hình bên có mấy góc vuông ? a. 2 góc vuông b .3 góc vuông c. 4 góc vuông d. 9 góc vuông Câu 8: Hình bên có mấy góc vuông ? a. 1 góc vuông b. 2 góc vuông c. 3 góc vuông d. 4 góc vuông Mức 3 1. Góc nhọn so với góc tù thì như thế nào? a) Góc nhọn góc tù c) Góc nhọn = góc tù d) Góc nhọn bằng 2 góc tù 2. Dòng nào dưới đây thể hiên các góc được sắp xếp theo thứ tự bé đến lớn. a) Góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông. b) Góc tù, góc bẹt, góc vuông, góc nhọn. c) Góc nhọn, góc vuông góc tù, góc bẹt . d) Góc nhọn, góc bẹt, góc tù, góc bẹt, góc vuông. 3. Trong hình vẽ có: a) Hai góc vuông bôn góc nhọn và một góc tù. b) Hai góc vuông năm góc nhọn và một góc tù. c) Hai góc vuông ba góc nhọn và một góc tù. d) Ba góc vuông bôn góc nhọn và một góc tù.
  18. 18 4. Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống: a) Góc tù bé hơn góc vuông. b) Góc tù lớn hơn góc vuông. c) Góc bẹt bằng hai góc vuông. d) Góc nhọn bé hơn góc vuông. ĐA: S, Đ, Đ, Đ 5. Hình bên có các cặp cạnh vuông góc là: a. AB và AD; BD và BC. b. BA và BC; DB và DC. c. AB và AD; BD và BC; DA và DC. d. DB và DC; BA và BC. 6. Hình vẽ bên có mấy góc vuông, mấy góc không vuông? a. 3 góc vuông, 6 góc không vuông b. 5 góc vuông, 6 góc không vuông c. 5 góc vuông, 8 góc không vuông d. 4 góc vuông, 7 góc không vuông Câu 7: Trong hình vẽ có: a) Hai góc vuông, bôn góc nhọn và một góc tù. b) Hai góc vuôn,g sáu góc nhọn và một góc tù. c) Hai góc vuông, sáu góc nhọn và một góc tù. d) Ba góc vuông, bôn góc nhọn và một góc tù. Khoanh tròn chữ cái đặt trước kết quả đúng : MỨC 4 BÀI 1/ Kể tên các hình tam giác có trong hình vẽ dưới đây: Các hình tam giác có trong hình vẽ: ABM, ABN, ABC, AMN, AMC, ANC, AEN, EMN A E C B M N
  19. 19 BÀI 2/ Hình vẽ dưới đây có: a. Bao nhiêu hình tam giác (3 tam giác là hình 1, hình 2, hình 3 b. Bao nhiêu hình tứ giác (2 tứ giác là hình 1 và 2, hình 2 và 3) 1 2 3 BÀI 3/ Hình bên có: a. Bao nhiêu hình tam giác b. Bao nhiêu hình vuông Đáp án : a. Có 9 hình tam giác b. Có 2 hình vuông