Ngân hàng đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 4 (Có đáp án)

Câu 1. Cô chị xin phép ba đi đâu?(mức 1)
a.Xin phép ba đi xem phim b.Xin phép ba đi học nhóm.
c.Xin phép ba đến nhà bạn d.Xin phép ba đi tập văn nghệ.
Câu 2. Khi biết cô em nói dối ,thái độ của cô chị như thế nào ? ( mức 2)
a) Mừng rỡ vì mình có đồng minh. b) Thản nhiên vì chuyện chẳng có gì lạ.
c) Nổi giận vì thấy em đã mất tính xấu. d. Bình thường như không có gì
xảy ra.
Câu 3. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?( mức 3)
Đáp án: Không được nói dối vì nói dối sẽ làm mất lòng tin của mọi
người.
Câu 4. Khi biết bạn mình nói dối thì em sẽ làm gì ?(mức 4)
Đáp án:Khuyên bạn không nên nối dối vì nói dối là xấu
2/ Học sinh đọc thầm bài tập đọc : “Nỗi dằn vặt của An-drây-ca” ( SGK TV
4 tập I/ 55)
Câu 1 : An-dray-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
a.
Nhanh nhẹn đi ngay. b.Chạy một mạch đến cửa hàng thuốc.
b.
c.Cậu chơi đá bóng với mấy đứa bạn. d. Vừa đi, vừa hát.
pdf 13 trang Mạnh Đạt 22/01/2024 2400
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfngan_hang_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_tieng_viet_lop_4_co.pdf

Nội dung text: Ngân hàng đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 4 (Có đáp án)

  1. NGÂN HÀNG ĐỀ MÔN TIẾNG VIỆT GKI Họ và tên: Lớp: I. ĐỌC HIỂU 1/ HS đọc thầm bài tập đọc“Chị em tôi” ( SGK TV 4 tập I/59) Khoanh tròn vào ý đúng nhất và làm các bài tập sau: Câu 1. Cô chị xin phép ba đi đâu?(mức 1) a.Xin phép ba đi xem phim b.Xin phép ba đi học nhóm. c.Xin phép ba đến nhà bạn d.Xin phép ba đi tập văn nghệ. Câu 2. Khi biết cô em nói dối ,thái độ của cô chị như thế nào ? ( mức 2) a) Mừng rỡ vì mình có đồng minh. b) Thản nhiên vì chuyện chẳng có gì lạ. c) Nổi giận vì thấy em đã mất tính xấu. d. Bình thường như không có gì xảy ra. Câu 3. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?( mức 3) Đáp án: Không được nói dối vì nói dối sẽ làm mất lòng tin của mọi người. Câu 4. Khi biết bạn mình nói dối thì em sẽ làm gì ?(mức 4) Đáp án:Khuyên bạn không nên nối dối vì nói dối là xấu 2/ Học sinh đọc thầm bài tập đọc : “Nỗi dằn vặt của An-drây-ca” ( SGK TV 4 tập I/ 55) Câu 1 : An-dray-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? a. Nhanh nhẹn đi ngay. b.Chạy một mạch đến cửa hàng thuốc. b. c.Cậu chơi đá bóng với mấy đứa bạn. d. Vừa đi, vừa hát. Câu 2 : Câu chuyện cho thấy An-dray- ca là một cậu bé như thế nào ? a. Một cậu bé trung thực và biết dũng cảm nhận lỗi b. c.
  2. Một cậu bé ham chơi d. e. Rất ngoan ngoãn, trung thực f. g. Rất dũng cảm h. Câu 3 :Vì sao An-dray- ca lại tự dằn vặt mình ? Đáp án : Vì cậu nghĩ lỗi là do mình mải chơi, không mang thuốc về kịp nên ông mất. Câu 4 : Em học được những đức tính nào từ cậu bé An-dray- ca ? Đáp án : Đức tính trung thực, biết dũng cảm nhận lỗi. 3/ Học sinh đọc thầm bài tập đọc : “Người ăn xin” ( SGK TV 4 tập I/ 31) Câu 1: Những chi tiết nào cho thấy ông lão ăn xin rất đáng thương ? (m1) a. Già lọm khọm, áo quần tả tơi b. c. Cái nhìn hiền từ bao dung d. e. Đôi môi tái nhợt,đôi mắt đỏ, f. g. Già lọm khọm, áo quần tả tơi.Đôi môi tái nhợt ,đôi mắt đỏ, h.
  3. Câu 2:Ví sao người bạn nhỏ trong truyện lại bối rối khi không có gì cho ông lão ăn xin? (m2) a. Vì lần đầu gặp tình huống đó nên không biết phải làm gì? b. c. Vì bạn không biết cách từ chối ra sao d. e. Vì ông lão nhất định chờ để xin được chút gì đó f. g. Vì bạn thật lòng muốn giúp ông mà bạn không có chút tài sản gì. h. Câu 3:Câu chuyện có ý nghĩa là gì ? (m3) ĐÁP ÁN : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. Câu 4: Nếu em gặp một người ăn xin nghèo khổ, đáng thương khi đi chơi cùng gia đình em sẽ làm gì ? (M4) ĐÁP ÁN : HS trả lởi 1 trong các ý sau. - Cho người ăn xin tiền hoặc đồ ăn - Em sẽ nhờ ba mẹ giúp đỡ người ăn xin đó. - Em sẽ hỏi thăm và giúp đỡ người ăn xin đó. 4/ Những hạt thóc giống Câu 1: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? (M1) a. Tài giỏi. b. Nhanh nhẹn. c. Trung thực. d. Thật thà Câu 2: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ? (M2) a.
  4. Chôm chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. b. c. Chôm không nộp thóc và cũng không đến kinh thành. d. e. Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt. f. g. Chôm im lặng không nói gì cả. h. Câu 3: Em thấy cậu bé Chôm là người như thế nào ? (M3) ĐÁP ÁN :Chôm là cậu bé trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. Câu 4: Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? (M4) ĐÁP ÁN : HS chọn 1 trong các ý dưới đây Vì người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật. Vì người trung thực không vì lợi ích của mình mà nói dối làm hỏng việc chung. Vì người trung thực bao giờ cũng muốn nghe sự thật nhờ đó làm nhiều điều có ích cho mọi người./ 5/ Học sinh đọc thầm bài: “Thưa chuyện với mẹ” SGK/ 85. Câu 1: Cương xin mẹ đi học nghề gì?(m1) a. Nghề thợ xây b. Nghề thợ mộc c. Nghề thợ rèn d. Nghề thợ sắt Câu 2. Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?(m2) a. Anh nắm tay mẹ khẩn khoản nói với mẹ những lời tha thiết: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. b. Mẹ cho con đi học nghề đi. c.Để giúp đỡ mẹ, thương mẹ vất vả, muốn tự kiếm sống. d. Để kiếm tiền mẹ hãy cho con đi học nghề đi.
  5. Câu 3. Nội dung chính của bài này là gì?(m3) a. Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống. b.Cương ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ nên em đã thuyết phục mẹ đồng tình với em. Đây là mơ ước chính đáng vì nghề thợ rèn cũng rất đáng quý. c. Cương thuyết phục được mẹ và trở thành thợ rèn. d.Cương ước mơ trở thành một kĩ sư hàn xì. Câu 4: Ước mơ của em sau này sẽ làm nghề gì. Vì sao?(m4) II. LTVC 1. / Mảng kiến thức danh từ Câu 1: Trong các từ sau đây từ nào là danh từ ?( mức 1) a. Bố, mẹ, học sinh, bộ đội b. Vàng, trắng, xanh, đỏ. c. Đi, hát, vẽ, múa d. Chăm chỉ, nhanh nhẹn, hiền hòa. Câu 2: Danh từ nào dưới đây là danh từ riêng chỉ tên người ( mức 2) a. Nhà Trò b. Dế Mèn c. Thu Hà d. Bọ Ngựa Câu 3: Xếp các danh từ trong đoạn văn sau vào các nhóm( mức 3) Dưới đường, lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa. Theo LƯU QUANG VŨ - Danh từ chỉ người: . - Danh từ chỉ vật: . Câu 4: Nêu ý nghĩa của cách dùng các danh từ riêng sau: ( mức 4) Mình về với Bác đường xuôi, Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người. Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời, Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. Nhớ Người những sơm tinh sương, Ung dung yên ngựa trên đường suối reo. Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi, rừng núi trông theo bóng Người. TỐ HỮU
  6. Câu 5: Hãy xếp các danh từ dưới đây vào nhóm thích hợp ( mức 2) (sông , Cửu Long , vua, thành phố , Hồ Chí Minh, tỉnh , Hải Dương, Ngọc Lan bạn bè). Danh từ chung Danh từ riêng Câu 6: Tìm các danh từ riêng có trong đoạn văn sau: ( mức 2) Chúng tôi đứng trên núi Chung . Nhìn sang trái là dòng sông Lam uốn khúc theo dãy núi Thiên Nhẫn. Danh từ riêng: Câu 7: a) Tìm 1 danh từ chỉ hiện tượng (M4) b) Đặt câu với danh từ mà em vừa tìm được. Câu 8: Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho phù hợp( mức 2) A B a. Danh từ chỉ người. b. Danh từ chỉ hiện tượng. c. Danh từ chỉ vật. 1. Quyển vở 2. Bác sĩ 3. Sấm sét
  7. Câu 9: a) Tìm 1 danh từ chỉ người (M4) b) Đặt câu với từ mà em vừa tìm được. 2/ Từ đơn, từ phức Câu 1 :Trong các từ : Xe đạp, xe cộ, chạy đi, bánh rántừ nào không phải là từ phức ? a. Xe đạp. b.xe cộ. c.chạy đi. d.bánh rán. Câu 2: Trong câu : Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta, có mấy từ phức : a. 3 từ : Đoàn kết, truyền thống, dân ta. b. c. 3 từ : quý báu, truyền thống, nhân dân. d. e. 4 từ : nhân dân, quý báu, truyền thống, của dân. f. g. 4 từ : Đoàn kết, truyền thống, quý báu, nhân dân. h. Câu 3: Ghi lại các từ đơn, từ phức trong câu văn sau: Những hạt mưa bé nhỏ mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Từ đơn : Từ phức : . Câu 4: Tìm 1 từ đơn và 1 từ phức .Đặt câu với mỗi từ vừa tìm. Từ đơn :
  8. Từ phức : 3/ Từ ghép, từ láy Câu1:Em hãy gạch chân những từ nào dưới dây không phải từ ghép? Chân thành Chân thật Chân tình Thật thà Thật sự Thật tình Câu 2: Từ nào sau đây không phải từ láy? ( m1 ) a/ bông hoa c/ mạnh mẽ c/ vui vẻ d/ nhanh nhẹn Câu 3: Cho 1 số từ sau: thật thà, bạn bè, san sẻ, bạn học, ngoanngoãn, giúp đỡ.Những từ nào dưới đây chỉ là từ ghép. a. Thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, b. c. Bạn học, ngoan ngoãn, giúp đỡ, d. e. Bạn bè, san sẻ, bạn học, ngoan ngoãn, giúp đỡ, f. g. bạn học,giúp đỡ, bạn bè. h. Câu 4: Nối cột A với cột B: ( m2 ) A B 1. Từ ghép có nghĩa phân loại a/ xe cộ, cây cối, bút chì, cây thướt. 2. Từ ghép có nghĩa tổng hợp b/ xe máy, bông hồng, cục tẩy, cái bảng c/ xe cộ, cây cối, đường xá, đồ dùng. Câu 5:Tìm 2 từ ghép chứa những tiếng sau
  9. a) Ngay: b) Thẳng: . Câu 6: Xếp các từ ghép sau thành hai nhóm :từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp: (xe cộ, xe đạp, núi non, xe máy, cây cối, hoa hồng, đường xá, cây tràm.) Từ ghép có nghĩa phân loại Từ ghép có nghĩa tổng hợp Câu7: Em hãy đặt câu với một từ ghép có nghĩa phân loại: ( m4 ) Câu 8: Em hãy đặt câu với một từ ghép có nghĩa tổng hợp: ( m4 ) Câu 9: Dòng nào sau đây là từ láy? (m1) a. Rì rào, chuồn chuồn, rung rinh, hung dữ b. c. Rì rào, xao xác, chuồn chuồn, rung rinh, d. e. Rì rào, bờ bãi, rung rinh, cây cối f. g. Rì rào, chạy nhảy, rung rinh, chân thật h. Câu 10: Trong các từ: Chôm chôm, châu chấu, thăm thẳm, cây cối (m2) a.
  10. Có 4 từláy b.Có 3 từláy b. c.Có 2 từláy d.Có 2 từláy Câu 11: Hãy sắp xếp các từ trong ngoặc đơn( long lanh, cây cối, xanh thắm, trùng trùng, mấp máy, sách vở )thành 2 nhóm từ ghép và từ láy (M3) Từ ghép: Từláy: Câu 12: Hãy sắp xếp các từ dưới đây: long lanh, thoang thảng, bàn ghế, nhà cửa thành hai nhóm từ ghép và từ láy ( m3 ) a/ Từ ghép: b/ Từ láy: Câu 13:Tìm 1 từ láy .Đặt 1 câu với từ vừa tìm được 4/ MRVT: Nhân hậu đoàn kết Câu 1: Tìm các từ ngữ: a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại: b) Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương: . c) Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. d) Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ: Câu 2. Xếp các từ có tiếng nhân (nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài) thành hai nhóm : a) Từ có tiếng nhân có nghĩa là người: b) Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người:
  11. Câu 3. Đặt câu với từ nhân ái, nhân loại Câu 4. Nối câu tục ngữ thích hợp ở bên A với lời khuyên, lời chê ở bên B : A B a) ở hiền gặp lành. 1) Khuyên con người hãy đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. b) Trâu buộc ghét trâu 2) 2.Khuyên con người sống nhân hậu, hiền lành thì sẽ ăn. gặp điều tốt đẹp. c) Một cây làm 3) 3.Chê những người xấu tính, hay ghen tị khi thấy chẳng nên non người khác hạnh phúc, may mắn. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Câu 5: Tìm các từ a) chứa tiếng hiền.: b) Chứa tiếng ác.: Câu 6: Em hãy chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền vào ô trống để hoàn chỉnh các thành ngữ dưới đây ? a) Hiền như b) Lành như c) Dữ như d) Thương nhau như 5/ MRVT: Trung thực-Tự trọng Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng ? (M1) a) Tin vào bản thân mình. b) Quyết định lấy công việc của mình. c) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. d) Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác. Câu 2: Nối từng từ cột A với nghĩa của từ đó ở cột B: (M2) A B 1.Tự tin a. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình 2.Tự kiêu b.Tự cho mình là yếu kém, không tin vào chính mình 3.Tự ti c.Hãnh diện về những điều tốt đẹp của mình 4.Tự trọng d.Luôn tin vào bản thân mình 5.Tự hào e.Giận dỗi khi cảm thấy mình bị đánh giá thấp. 6.Tự ái f.Tự coi mình hơn người và tỏ ra coi thường người khác.
  12. Câu 3: Thành ngữ, tục ngữ có thể dùng để nói về lòng tự trọng là ? (M2) a.Môi hở răng lạnh b. Ở hiền gặp lành. c.Đói cho sạch, rách cho thơm. d. Thuốc đắng dã tật Câu 4: Trong các câu sau câu nào có từ cùng nghĩa với từ trung thực? (M2) a. Thời nhà Lý, Tô Hiến Thành nổi tiếng là một vị quan vô cùng chính trực. b. Trong truyện cổ tích, cáo thường là con vật vô cùng gian ngoan c. Trên đời này, không có gì tệ hại hơn dối trá d. Lừa dối người khác cuối cùng sẽ chẳng còn ai dám tin tưởng mình nữa đâu Câu 5: Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm) (M3) Trung có nghĩa là "ở giữa" Trung có nghĩa là "một lòng một dạ" Câu 6: Hãy tìm tiếng thích hợp ghép với tiếng thẳng, tiếng thật và ghi vào chỗ trống để có được các từ ghép cùng nghĩa với trung thực (M3) thẳng; thẳng thật thật thật thật Câu 7: a) Tìm 2 từ trái nghĩa với từ “Trung thực” (M4) b) Đặt câu với 1 trong 2 từ mà em vừa tìm được. III. CHÍNH TẢ 1/ HS nghe - viết bài: ” Vào nghề ”SGK/72
  13. Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Em thích nhất tiết mục “cô gái phi ngựa đánh đàn’’ và mơ ước thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy. Em xin vào học nghề tại rạp xiếc. Ông giám đốc rạp xiếc giao cho em việc quét dọn chuồng ngựa. Em ngạc nhiên nhưng rồi cũng nhận lời. Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt thời gian học. Về sau , Va-li-a trở thành một diễn viên như em hằng mong ước. 2/ HS viết bài “Trung thu độc lập” (SGK lớp 4 tập 1 / trang 66) Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. 3/ HS viết bài: Chú dế sau lò sưởi sgk/78 Buổi tối ấy, nhà Mô-da thật yên tĩnh. Cậu thiu thiu ngủ trên ghế bành. Bỗng có một âm thanh trong trẻo vút lên. Cậu bé ngạc nhiên đứng dậy tìm kiếm. Sau lò sưởi có một chú dế đang biểu diễn với cây vĩ cầm của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé phải buột miệng kêu lên: - Hay quá !Ước gì mình trở thành nhạc sĩ nhỉ ? Rồi chỉ ít lâu sau, tiếng đàn của Mô-da đã chinh phục được cả thành Viên. IV/ TẬP LÀM VĂN Đề 1 : Em hãy viết thư gửi cho một người bạn thân ở xa để thăm hỏi và kể cho bạn nghe về tình hình học tập của mình. Đề 2: Nhân dịp sinh nhật của một người bạn thân đang ở xa, hãy viết thư thăm hỏi và chúc mừng người bạn thân đó. Đề 3: Em hãy viết một bức thư thăm hỏi và chúc mừng năm mới ông bà hoặc anh em xa. Đề 4 : Em hãy viết một bức thư thăm hỏi người thân và thông báo tình hình học tập của em.